K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2021

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=1+(m-1)(m-3)\geq 0\Leftrightarrow (m-2)^2\geq 0\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$

Ta có:

$x^2-2x-(m-1)(m-3)=0$

$\Leftrightarrow [x-(m-1)][x+(m-3)]=0$

$\Rightarrow (x_1,x_2)=(m-1,3-m)$ và hoán vị

Nếu $x_1=m-1; x_2=3-m$ thì: $A=(x_1+1)x_2=m(3-m)=3m-m^2=\frac{9}{4}-(m-\frac{3}{2})^2\leq \frac{9}{4}$

Vậy $A_{\max}=\frac{9}{4}$ khi $m=\frac{3}{2}$

Nếu $x_1=3-m; x_2=m-1$ thì:

$A=(4-m)(m-1)=5m-4-m^2=\frac{9}{4}-(m-\frac{5}{2})^2\leq \frac{9}{4}$

Vậy $A_{\max}=\frac{9}{4}$ khi $m=\frac{5}{2}$

Vậy tóm lại $m=\frac{3}{2}$ hoặc $m=\frac{5}{2}$ thì $A_{\max}$

 

NV
2 tháng 3 2019

\(x^2+\left(m-1\right)x-6=0\)

Do \(a.c=-6< 0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Khi đó \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1-m\\x_1x_2=-6\Rightarrow x_1x_2+6=0\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(x^2_1-9\right)\left(x_2^2-4\right)=\left(x_1-3\right)\left(x_2-2\right)\left(x_1+3\right)\left(x_2+2\right)\)

\(=\left(x_1x_2+6-2x_1-3x_2\right)\left(x_1x_2+6+2x_1+3x_2\right)\)

\(=-\left(2x_1+3x_2\right)\left(2x_1+3x_2\right)=-\left(2x_1+3x_2\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow A_{max}=0\) khi \(2x_1+3x_2=0\)

Kết hợp với hệ thức Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=-6\\2x_1+3x_2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-3x_2^2}{2}=-6\\x_1=\dfrac{-3x_2}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=2\\x_1=-3\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x_2=-2\\x_1=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=1-\left(x_1+x_2\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=0\end{matrix}\right.\)

2 tháng 3 2019

m=2,m=0

5 tháng 6 2018

1. Từ đề bài suy ra (x^2 -7x+6)=0 hoặc x-5=0

Nếu x-5=0 suy ra x=5

Nếu x^2-7x+6=0 suy ra x^2-6x-(x-6)=0

Suy ra x(x-6)-(x-6)=0 suy ra (x-1)(x-6)=0

Suy ra x=1 hoặc x=6.

4 tháng 7 2020

bài 1 ; \(\left(x^2-7x+6\right)\sqrt{x-5}=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x^2-7x+6=0\left(+\right)\\\sqrt{x-5}=0\left(++\right)\end{cases}}\)

\(\left(+\right)\)ta dễ dàng nhận thấy \(1-7+6=0\)

thì phương trình sẽ có nghiệm là \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{c}{a}=6\end{cases}}\)

\(\left(++\right)< =>x-5=0< =>x=5\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\left\{1;5;6\right\}\)

5 tháng 3 2022

a, \(\Delta'=1-\left(2m-5\right)=6-2m\)

để pt có nghiệm kép \(6-2m=0\Leftrightarrow m=3\)

b, để pt có 2 nghiệm pb \(6-2m>0\Leftrightarrow m< 3\)

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left(x_1+x_2\right)^2-7x_1x_2=0\)

\(4-7\left(2m-5\right)=0\Leftrightarrow2m-5=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow m=\dfrac{39}{14}\)(tm) 

5 tháng 3 2022

a) Xét pt \(x^2-2x+2m-5=0\), có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(2m-5\right)=1-2m+5=6-2m\)

Để pt có nghiệm kép thì \(\Delta'=0\)hay \(6-2m=0\)\(\Leftrightarrow m=3\)

b) Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\)hay \(6-2m>0\)\(\Leftrightarrow m< 3\)

Khi đó, ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-5\end{cases}}\)(hệ thức Vi-ét)

Từ đó \(x_1^2+x_2^2=5x_1x_2\)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=7x_1x_2\)\(\Leftrightarrow2^2=7\left(2m-5\right)\)\(\Leftrightarrow4=14m-35\)\(\Leftrightarrow14m=39\)\(\Leftrightarrow m=\frac{39}{14}\)(nhận)

Vậy để [...] thì \(m=\frac{39}{14}\)

31 tháng 5 2019

Đen-ta phẩy = -(m-1)2 - (m- m - 1) = m2 - 2m + 1 - m2 + m + 1= 2-m

Để pt có 2 nghiệm pb thì đen-ta phẩy \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) 2 - m \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) m \(\le\) 2

Theo ht Vi-ét ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x._1x_2=m^2-m-1\end{cases}}\)

Đề cho: P=x12+x22-x1x2+x1+x2 = (x1+x2)2-3x1x2+x1+x2= 4(m2-2m+1)-3(m2-m-1)+2m-2

= 4m2-8m+4-3m2+3m+3+2m-2= m2-3m+5= m2-2m.\(\frac{3}{2}\)\((\frac{3}{2})^2\)-\((\frac{3}{2})^2\) +5

= (m-3/2)2 + 29/4 \(\ge\)29/4. Vậy GTNN của P là 29/4

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)m-3/2=0 \(\Leftrightarrow\)m=3/2(TMĐK m \(\le2\))

Vậy m = 3/2 thì biểu thức P đạt GTNN là 29/4

31 tháng 5 2019

MÌNH GIẢI SAI CHỔ NÀO BẠN THÔNG CẢM NHA! ^.^ !!