\(\dfrac{x+m}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)
Giải giùm vs mai...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

2.a)\(\dfrac{3\text{x}-2}{2}\)=\(\dfrac{1-2\text{x}}{3}\)

<=>\(\dfrac{9\text{x}-6}{6}\)=\(\dfrac{2-4\text{x}}{6}\)

<=>9x-6=2-4x

<=>9x+4x=2+6

<=>13x=8

<=>x=\(\dfrac{8}{13}\)

16 tháng 1 2019

1.a)2(x-0,5)+3=0,25(4x-1)

<=>2x-1+3=x-1phần4

<=>2x-x=-1/4+1-3

<=>x=-3/4

NV
23 tháng 1 2019

\(\dfrac{x-1}{2016}+\dfrac{x-2}{2015}+\dfrac{x-3}{2014}+...+\dfrac{x-2016}{1}=2016\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{2016}-1+\dfrac{x-2}{2015}-1+\dfrac{x-3}{2014}-1+...+\dfrac{x-2016}{1}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2017}{2016}+\dfrac{x-2017}{2015}+\dfrac{x-2017}{2014}+...+\dfrac{x-2017}{1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2017\right)\left(\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2015}+...+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2017=0\) (do \(\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2015}+...+1\ne0\))

\(\Rightarrow x=2017\)

23 tháng 1 2019

Phương trình =2016. Mình quên ghi

19 tháng 1 2019

\(a.\dfrac{x-2}{2000}+\dfrac{x-3}{1999}=\dfrac{x-4}{1998}+\dfrac{x-5}{1997}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2000}-1+\dfrac{x-3}{1999}-1=\dfrac{x-4}{1998}-1+\dfrac{x-5}{1997}-1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2000}-\dfrac{2000}{2000}+\dfrac{x-3}{1999}-\dfrac{1999}{1999}=\dfrac{x-4}{1998}-\dfrac{1998}{1998}+\dfrac{x-5}{1997}-\dfrac{1997}{1997}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2002}{2000}+\dfrac{x-2002}{1999}=\dfrac{x-2002}{1998}+\dfrac{x-2002}{1997}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-2002}{2000}+\dfrac{x-2002}{1999}-\dfrac{x-2002}{1998}-\dfrac{x-2002}{1997}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2002\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{1999}-\dfrac{1}{1998}-\dfrac{1}{1997}\right)=0\\ \)

\(Do:\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{1999}-\dfrac{1}{1998}-\dfrac{1}{1997}\ne0\\ \Rightarrow x-2002=0\\ \Leftrightarrow x=2002\\ Vậy:S=\left\{2002\right\}\)

Mấy câu khác tương tự :v

b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{148-x}{25}-1\right)+\left(\dfrac{169-x}{23}-2\right)+\left(\dfrac{186-x}{21}-3\right)+\left(\dfrac{199-x}{19}-4\right)=0\)

=>123-x=0

=>x=123

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2017}+1=\dfrac{x-1}{2018}+\dfrac{x}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-2}{2017}-1\right)=\left(\dfrac{x-1}{2018}-1\right)+\left(\dfrac{x}{2019}-1\right)\)

=>x-2019=0

=>x=2019

23 tháng 11 2018

B1:

pt <=> \(\dfrac{3x^2}{10}+\dfrac{2y^2}{15}+\dfrac{z^2}{20}=0\)

<=> x = y = z = 0

B2: Áp dụng bđt Cô-si:

\(\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+\left(y^2+\dfrac{1}{y^2}\right)\ge2+2=4\)

Dấu "=" xảy ra <=> x2 = y2 = 1

23 tháng 11 2018

s bài 1 lại ra đc x=y=z=0 giải thik giúp mk vs

4 tháng 3 2020

a, \(5\left(m+3x\right)\left(x+1\right)-4\left(1+2x\right)=80\)

Phương trình nhận \(x=2\)làm nghiệm nên :

\(5\left(m+3.2\right)\left(2+1\right)-4\left(1+2.2\right)=80\)

\(\Leftrightarrow15m+90-20=80\)

\(\Leftrightarrow15m=80+20-90\)

\(\Leftrightarrow15m=10\Leftrightarrow m=1,5\)

....

b, \(3\left(2x+m\right)\left(3x+2\right)-2\left(3x+1\right)^2=43\)

Phương trình nhận \(x=1\)làm nghiệm nên :

\(3\left(2.1+m\right)\left(3.1+2\right)-2\left(3.1+1\right)^2=43\)

\(\Leftrightarrow30+15m-32=43\)

\(\Leftrightarrow15m=43+32-30\)

\(\Leftrightarrow15m=45\Leftrightarrow m=3\)

....

\(\frac{315-x}{101}+\frac{313-x}{103}+\frac{311-x}{105}+\frac{309-x}{107}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{315-x}{101}+1+\frac{313-x}{103}+1+\frac{311-x}{105}+1+\frac{309-x}{107}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{416-x}{101}+\frac{416-x}{103}+\frac{416-x}{105}+\frac{416-x}{107}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(416-x\right)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow416-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=416\)

4 tháng 3 2020

a) 5(m + 3x)(x + 1) - 4(1 + 2x) = 80

Phương trình có nghiệm x = 2:

5(m + 3.2)(2 + 1) - 4(1 + 2.2) = 80

<=> 5(m + 6).3 - 4.5 = 80

<=> 15(m + 6) - 4.5 = 80

<=> 15(m + 6) - 20 = 80

<=> 15(m + 6) = 80 + 20

<=> 15(m + 6) = 100

<=> m + 6 = 100 : 15

<=> m + 6 = 20/3

<=> m = 20/3 - 6

<=> m = 2/3

b) 3(2x + m)(3x + 2) - 2(3x + 1)2 = 43

Phương trình có nghiệm x = 1:

3(2.1 + m)(3.1 + 2) - 2(3.1 + 1)2 = 43

<=> 3(2 + m).5 - 2.16 = 43

<=> 15(2 + m) - 32 = 43

<=> 15(2 + m) = 43 + 32

<=> 15(2 + m) = 75

<=> 2 + m = 75 : 15

<=> 2 + m = 5

<=> m = 5 - 2

<=> m = 3

a: \(Q=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{x^2}{x-1}\)

b: |x|=1/3 thì x=1/3 hoặc x=-1/3

Khi x=1/3 thì \(Q=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2:\left(\dfrac{1}{3}-1\right)=-\dfrac{1}{6}\)

Khi x=-1/3 thì \(Q=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2:\left(-\dfrac{1}{3}-1\right)=-\dfrac{1}{12}\)

c: Để Q là số nguyên thì \(x^2-1+1⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>x=2

d: Để Q=4 thì x^2=4x-4

=>x=2

11 tháng 3 2016

ta có hệ pt \(\int^{x^3-8=0}_{\frac{x-2m}{3}+\frac{x-3}{5}=m}\)

giải hệ ta đc

=>25m=7=>\(m=\frac{7}{25}\Rightarrow x=2\)

<=>625m2+850m+481=0

=>8502-4(625*481)=-480000

vì -480000<0 =>pt ko có nghiệm thực

TH1:\(\left[m=-\frac{8\sqrt{-3}+17}{25};x=-\sqrt{-3}-1\right]\)(loại)

Th2:\(\left[m=\frac{8\sqrt{-3}-17}{25};x=\sqrt{-3}-1\right]\)(loại)

=>x=2 và m\(=\frac{7}{25}\)