K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

Ta có: BCNN (a; b )- UCLN( a; b ) = 5

Vì \(\hept{\begin{cases}BCNN\left(a;b\right)⋮UCLN\left(a;b\right)\\UCLN\left(a;b\right)⋮UCLN\left(a;b\right)\end{cases}}\)

=>  BCNN (a; b )- UCLN( a; b ) \(⋮\)UCLN(a; b )

=> 5  \(⋮\)UCLN(a; b )

=>  UCLN(a; b ) \(\in\)Ư ( 5 ) = {1 ; 5 }

+) UCLN ( a; b ) = 1 => BCNN ( a; b ) = 6

=> a . b = 6 => a = 1; b=6 hoặc a=2; b =3 hoặc a =6; b = 1 hoặc a =3; b =2.

+) +) UCLN ( a; b ) = 5 => BCNN ( a; b ) = 10

=> a . b = 50 => a= 5; b =10 hoặc a = 10; b =5

27 tháng 11 2019

Mình cảm ơn bạn nhìu nha....làm sao để mình tích câu trả lời này được ạ ?

a=12

b=72

9 tháng 1 2018

Đề bài sai nhé vì BCNN và UwCLN của a hay b

27 tháng 11 2019

Câu hỏi của Huỳnh Hoàng Trọng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 11 2019

Câu hỏi của Huỳnh Hoàng Trọng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 2 2020

Giả sử a > b

Gọi d = ƯCLN(a,b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n [(m;n)=1; m > n)

=> BCNN(a;b) = d.m.n

Ta có: BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b) = 15

=> d.m.n + d = 15

=> d.(m.n + 1) = 15

=> 15 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d∈{1;3;5;15}d∈{1;3;5;15}

+ Với d = 1 thì m.n + 1 = 15 => m.n = 14

Mà (m;n)=1; m > n => [m=14;n=1m=7;n=2[m=14;n=1m=7;n=2=> [a=14;b=1a=7;b=2[a=14;b=1a=7;b=2

+ Với d = 3 thì m.n + 1 = 5 => m.n = 4

Mà (m;n)=1; m > n => {m=4n=1{m=4n=1=> {a=12b=3{a=12b=3

+ Với d = 5 thì m.n + 1 = 3 => m.n = 2

Mà (m;n)=1; m > n => {m=2n=1{m=2n=1=> {a=10b=5{a=10b=5

+ Với d = 15 thì m.n + 1 = 1 => m.n = 0, vô lý

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (14;1) ; (1;14) ; (7;2) ; (2;7) ; (10;5) ; (5;10)

31 tháng 1 2022

UKM

^6^7g^7*(KHV C GTGFCCGttedx