Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai lm giúp mk vs câu nào cũng được. Ai làm xong sớm nhất sẽ được tick
a) ĐKXĐ: x khác 0
\(x+\dfrac{5}{x}>0\)
\(\Leftrightarrow x^2+5>0\) ( luôn đúng)
Vậy bất pt vô số nghiệm ( loại x = 0)
d)
\(\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2}{8}-\dfrac{x+3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2-x-3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{-5}{8}\)
\(\Leftrightarrow2x+2-4x+4>-15\)
\(\Leftrightarrow-2x>-21\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{21}{2}\)
Vậy....................
a)\(x+\dfrac{5}{x}>0\left(ĐKXĐ:x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+5}{x}>0\)
Mà \(x^2+5>0\)
\(\Rightarrow x>0\)
d)\(\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2}{8}-\dfrac{x+3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{2x-2}{12}>\dfrac{-5}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-x+3}{12}>\dfrac{-5}{8}\)
\(\Leftrightarrow-x+3>-\dfrac{15}{2}\)
\(\Leftrightarrow-x>-\dfrac{21}{2}\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{21}{2}\)
các bạn giải ra từng bước dùm mính nhé!
THANKS VERY MUCH!
Câu 2:
a: ĐKXĐ: x<>0; x<>2
b: \(A=\dfrac{2\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{2}{x}=\dfrac{2}{-2004}=\dfrac{-1}{1002}\)
c: Khi A=1 thì 2/x=1
=>x=2(loại)
a: (x-3)(x-2)<0
=>x-2>0 và x-3<0
=>2<x<3
b: \(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x^2+2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+4\right)\ge0\)
=>x>=-3 hoặc x<=-4
c: \(\dfrac{x-1}{x-2}\ge0\)
nên \(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x-1\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in(-\infty;1]\cup\left(2;+\infty\right)\)
d: \(\dfrac{x+3}{2-x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{x-2}\le0\)
hay \(x\in[-3;2)\)
a \(=9x^2-6x+1+2012\)
\(=\left(3x-1\right)^2+2012\)
\(=200000^2+2012\)
b: \(=2014^2-2\cdot2014\cdot1014+1014^2\)
\(=\left(2014-1014\right)^2=1000^2=10^6\)
c: \(x^2+3y^2=4xy\)
=>x^2-4xy+3y^2=0
=>(x-y)*(x-3y)=0
=>x=y hoặc x=3y
KHi x=y thì \(C=\dfrac{2x+2013x}{x-2x}=-2015\)
Khi x=3y thì \(C=\dfrac{6y+2013y}{3y-2y}=2019\)
1) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+44\)
\(=x^2-3x-5x+15+44\)
\(=x^2-8x+59\)
\(=x^2-2.x.4+4^2+43\)
\(=\left(x-4\right)^2+43\ge43>0\)
\(\rightarrowĐPCM.\)
2) \(x^2+y^2-8x+4y+31\)
\(=\left(x^2-8x\right)+\left(y^2+4y\right)+31\)
\(=\left(x^2-2.x.4+4^2\right)-16+\left(y^2+2.y.2+2^2\right)-4+31\)
\(=\left(x-4\right)^2+\left(y+2\right)^2+11\ge11>0\)
\(\rightarrowĐPCM.\)
3)\(16x^2+6x+25\)
\(=16\left(x^2+\dfrac{3}{8}x+\dfrac{25}{16}\right)\)
\(=16\left(x^2+2.x.\dfrac{3}{16}+\dfrac{9}{256}-\dfrac{9}{256}+\dfrac{25}{16}\right)\)
\(=16\left[\left(x+\dfrac{3}{16}\right)^2+\dfrac{391}{256}\right]\)
\(=16\left(x+\dfrac{3}{16}\right)^2+\dfrac{391}{16}>0\)
-> ĐPCM.
4) Tương tự câu 3)
5) \(x^2+\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}\)
\(=x^2+2.x.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{7}{18}>0\)
-> ĐPCM.
6) Tương tự câu 5)
7) 8) 9) Tương tự câu 3).
Xét A = ........ĐK : x\(\ne\)-1 (*)
B=....... ĐK : x\(\ne\)-1 ; x\(\ne\) 3 (**)
a) Ta có : x2-4x+3
\(\Leftrightarrow\)x2 -3x-x+3
\(\Leftrightarrow\)(x -1) (x-3)
.......................
\(\Leftrightarrow\)x=1(thỏa mãn đk (*)
.,,,,,,,,,,,x=3 (thỏa mãn ĐK(*)
Thay x=..... vào A, ta được:................................
...............................................................................
Vậy tai thì A=..... hoặc A =..................
b) Xét B=................... ĐK.............
Ta có x2 -2x-3
= x2--3x+x -3
= (x+1) (x-3)
\(\Rightarrow B=\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-7}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{x-3}\)
= \(\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)+x-7+x+1}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
=\(\frac{x^2-9+2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
=\(\frac{x^2+2x-15}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
=\(\frac{\left(x+1\right)^2-16}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
=\(\frac{\left(x+1+4\right)\left(x+1-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
=\(\frac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
=\(\frac{x+5}{x+1}\)
Vậy B=.......với x\(\ne\)..............
c) +) Tìm x để B= 2
Để B=2 thì \(\frac{x+5}{x+1}\)=2
\(\Leftrightarrow\frac{x+5-2\left(x+1\right)}{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow x+5-2x-2=0\)
........................................................
Vậy để B=2 thì x=...........
TƯƠNG TỰ B=x-1
d) XÉT B=...........ĐK.....................
ĐỂ B>2 THÌ ........................
GIẢI RA
g) Xét........................
Ta có \(B=\frac{x+5}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)
Vì x\(\in\)Z nên (x+1) \(\in\)Z
Do đó A\(\in\)Z \(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{4}{X+1}\)\(\inℤ\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{X+1}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow4⋮\left(X+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(X+1\right)\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(X+1\right)\in\hept{\begin{cases}\\\end{cases}\pm1;\pm2;\pm4}\)
Nếu x+1=1\(\Leftrightarrow\)x=0(thỏa mãn ĐK(**); X\(\inℤ\)
.............................................................................................
...............................................................................
Vậy để B nguyên thì x\(\in\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\).......................................................
e) XIN LỖI MÌNH CHỈ BIẾT TÌM GTNN CỦA B VỚI MỌI GIA TRỊ CỦA X
a: \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+3\right)^3=\left(2-x\right)\left(x^2+2x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1-x^3-9x^2-27x-27=8-x^3\)
\(\Leftrightarrow-x^3-33x-26-8+x^3=0\)
=>-33x=34
hay x=-34/33
b: \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)-\left(x^2-1\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow x^4-1-x^4+2x^2-1=2\)
\(\Leftrightarrow2x^2=4\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
c: \(x^2-2\sqrt{3}x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{3}\right)^2=0\)
hay \(x=\sqrt{3}\)
d: \(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)-\left(x-\sqrt{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}-x+\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{2}=0\)
hay \(x=\sqrt{2}\)
b/ B = \(x^3+\dfrac{3}{x^2}=\dfrac{x^3}{2}+\dfrac{x^3}{2}+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}\ge5\sqrt[5]{\dfrac{x^3}{2}\cdot\dfrac{x^3}{2}\cdot\dfrac{1}{x^2}\cdot\dfrac{1}{x^2}\cdot\dfrac{1}{x^2}}=5\sqrt[5]{\dfrac{1}{4}}\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\dfrac{x^3}{2}=\dfrac{1}{x^2}\Leftrightarrow x^5=2\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{2}\)
Vậy: \(MIN_B=5\sqrt[5]{\dfrac{1}{4}}\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{2}\)
Ta có : - 2 ≤ x ≤ 3
⇒ x + 2 ≥ 0 và 3 - x ≥ 0
Áp dụng BĐT Cô - Si , ta có :
a2 + b2 ≥ 2ab ( a > 0 ; b > 0)
⇔ ( a + b)2 ≥ 4ab
⇔\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\)≥ ab
⇒ A = ( x + 2)( 3 - x) ≤ \(\left[\dfrac{\left(x+2\right)+\left(3-x\right)}{2}\right]^2=\left(\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{25}{4}\)
⇒ AMAX = \(\dfrac{25}{4}\) ⇔ x + 2 = 3 - x ⇔ x = \(\dfrac{1}{2}\)