Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
Tìm min : Bình phương
Tìm max : Dùng B.C.S ( bunhiacopxki )
Bài 3 : Dùng B.C.S
KP9
nói thế thì đừng làm cho nhanh bạn ạ
Người ta cũng có chút tôn trọng lẫn nhau nhé đừng có vì dăm ba cái tích
câu a) rút x theo y thế vào A rồi áp dụng HĐT
b)rút xy thế vào B
c)HĐT
d)rút x theo y thé vào C
rồi dùng BĐT cô-si
e)BĐT chưa dấu giá trị tuyệt đối
Theo BĐT cô-si ta có
\(\sqrt{x-1}=1\cdot\sqrt{x-1}\le\frac{1+x-1}{2}=\frac{x}{2}\)
\(\sqrt{y-2}=1\cdot\sqrt{y-2}\le\frac{1+y-2}{2}=\frac{y-1}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{y-2}\le\frac{x}{2}+\frac{y-1}{2}=\frac{x+y-1}{2}=\frac{3}{2}\)
Theo đề bài, ta có:
x3+y3=x2−xy+y2x3+y3=x2−xy+y2
hay (x2−xy+y2)(x+y−1)=0(x2−xy+y2)(x+y−1)=0
⇒\orbr{x2−xy+y2=0x+y=1⇒\orbr{x2−xy+y2=0x+y=1
+ Với x2−xy+y2=0⇒x=y=0⇒P=52x2−xy+y2=0⇒x=y=0⇒P=52
+ với x+y=1⇒0≤x,y≤1⇒P≤1+√12+√0+2+√11+√0=4x+y=1⇒0≤x,y≤1⇒P≤1+12+0+2+11+0=4
Dấu đẳng thức xảy ra <=> x=1;y=0 và P≥1+√02+√1+2+√01+√1=43P≥1+02+1+2+01+1=43
Dấu đẳng thức xảy ra <=> x=0;y=1
Vậy max P=4 và min P =4/3
Áp dụng bất đẳng thức Bunhia ta có :
\(\left(\sqrt{1+x^2}+\sqrt{2x}\right)^2\le2\left(1+x^2+2x\right)=2\left(x+1\right)^2\text{ nên }\sqrt{1+x^2}+\sqrt{2x}\le\sqrt{2}\left(x+1\right)\)
tương tự ta có : \(\hept{\begin{cases}\sqrt{1+y^2}+\sqrt{2y}\le\sqrt{2}\left(y+1\right)\\\sqrt{1+z^2}+\sqrt{2z}\le\sqrt{2}\left(z+1\right)\end{cases}}\)
Nên \(A\le\sqrt{2}\left(x+y+z+3\right)+\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)\left(2-\sqrt{2}\right)\)
\(\le6\sqrt{2}+\left(2-\sqrt{2}\right)\sqrt{3\left(x+y+z\right)}\le6\sqrt{2}+\left(2-\sqrt{2}\right).3=6+3\sqrt{2}\)
dấu bằng xảy ra khi x=y=z=1
A/dung bđt bunhiacopxki có:
\(A^2=\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{y-2}\right)^2\le\left(x-1+y-2\right)\left(1^2+1^2\right)=2\left(x+y-3\right)=2\cdot\left(4-3\right)=2\cdot1=2\)
\(\Rightarrow A\le\sqrt{2}\)
Vậy gtln của A là \(\sqrt{2}\)
Theo BĐT Bu - nhi - a - cốp - xki ta có :
\(A=\sqrt{x-1}+\sqrt{y-2}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x-1+y-2\right)}=\sqrt{2\left(x+y-3\right)}=\sqrt{2\left(4-3\right)}=\sqrt{2}\)
Vậy \(GTLN\) của A là \(\sqrt{2}\) . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\) và \(y=\dfrac{5}{2}\)