K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

|1|=1;  |-1|=1;  |-5|=5;   |5|=5;   |-3|=3;   |2|=2

25 tháng 11 2016

!1!=1

!-1!=1

!-5!=5

!5!=5

!-3!=3

!2!=2

!  ! là giá trị tuyệt đối nha

19 tháng 1 2016

x-1 =0 hoac x+2=0

=>x=1 hoac x=-2

19 tháng 1 2016

trần thị thông thảo : Cách làm thế nào bạn , cả câu b và c nữa nhé

Z = { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9}

3 tháng 8 2017

a )

a x b x ( a + b ) = 15 x 4 x ( 15 + 4 )  = 60 x 19 = 1140

b )

Trường hợp 1 : a và b có 1 chẵn và 1 lẻ .

Khi đó a hoặc b chia hết cho 2   => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2

Trường hợp 2 : a và b là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ .

Khi đó a + b chia hết cho 2  => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2

Vậy M luôn chia hết cho 2

3 tháng 8 2017

a, a = 15, b = 4

a x b x (a + b)

= 15 x 4 x (15 + 4)

= 60 x 19

= 1140

b,

Trường hợp 1 :

Nếu a và b là 2 số chẵn thì :

chẵn x chẵn x (chẵn + chẵn)

= chẵn x chẵn 

= chẵn

Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2

Trường hợp 2 :

Nếu 1 trong 2 số là số lẻ thì :

chẵn x lẻ x (chẵn + lẻ)

= chẵn x lẻ

= chẵn

Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2

Trường hợp 3 :

Nếu cả a và b đều là số lẻ thì :

lẻ x lẻ x (lẻ + lẻ)

= lẻ x chẵn

= chẵn

Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2

Vậy M luôn chia hết cho 2

22 tháng 7 2016

-2000

3011

10

22 tháng 7 2016

|2000|=2000

|-3011|=-3011

|-10|=10

15 tháng 1 2016

1.2(x-1)+(x-2)=x-4

         2x-2+x-2=x-4

            2x+ x-x=2+2-4

                    2x=0

=>                  x=0

Vậy x=0

30 tháng 11 2017

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy