\(\frac{x-1}{5}\)= \(\frac{3}{y+4}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

a) Ta có : \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=\frac{4}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{x.5}{15}-\frac{3}{15}=\frac{4}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{x.5-3}{15}=\frac{4}{y}\)

\(\Rightarrow\left(x.5-3\right).y=15.4\)

\(\Rightarrow x.5.y-3.5=60\)

\(\Rightarrow xy5-15=60\)

 \(\Rightarrow xy5=60+15\)

\(\Rightarrow xy5=75\) 

\(\Rightarrow xy=75\div5\)

\(\Rightarrow xy=15\)

\(\Rightarrow xy=1.15=3.5=\left(-15\right)\left(-1\right)=\left(-3\right)\left(-5\right)=\left(-5\right)\left(-3\right)=\left(-1\right)\left(-15\right)=5.3=15.1\)

Do đó x = 1 thì y = 15

x = 3 thì y =5

x = -15 thì y = -1

x = -3 thì y = -5

x = -5 thì y = -3

x = -1 thì y = -15

x = 5 thì y = 3

x = 15 thì y = 1

28 tháng 2 2018

a) \(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{y}{3}=\frac{5}{6}-\frac{2y}{6}=\frac{5-2y}{6}\)

Do đó: x(5-2y)=18=2.32

=> Do x và y là các số nguyên nên 5-2y là ước của 18, mặt khác 5-2y là số lẻ.

Ước lẻ của 18 là : {1,-1,3,-3,9,-9}.

Ta có bảng:

5-2y1-13-39-9
2y4628-4-14
y2314-27
x18-186-62-2

b) Ta có: \(\frac{x}{6}-\frac{2}{y}=\frac{1}{30}\)

\(\Rightarrow5xy-60=y\)

\(y\left(5x-1\right)=60\)

Vì x,y là sô nguyên nên y là ước của 60

Mà Ư(60)={-60,-30,-20,-15,-12,-10,-6,-5,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

Ta có bảng sau:

y-60-30-20-15-12-10-6-5-4-3-2-1123456101215203060
5x-1-1-2-3-4-5-6-10-12-15-20-30-60603020151210654321
x0LLLL-1LLLLLLLLLLLLLL1LLL

Dựa vào bảng trên ta tìm được các cặp nghiệm (x,y) là: (0,-60); (-1,-10); (1,15)

c) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=\frac{5x-3}{15}\Rightarrow y\left(5x-3\right)=60\)

=> 5x-3 thuộc Ư(60)={-60,-30,-20,-15,-12,-10,-6,-5,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

Ta có bảng sau:

5x-3-60-30-20-15-12-10-6-5-4-3-2-1123456101215203060
xLLLLLLLLL0LLL1LLLLL3LLLL
yLLLLLLLLL-20LLL30LLLLL5LLL
L

Vậy...

a) \(\frac{9+xy}{3x}=\frac{5}{6}\) <=> 6(9+xy)=15x <=> 54+6xy=15x <=> 15x-6xy=54

<=> 3(5x-2xy) =54 <=> 5x-2xy=18 <=> x(5-2y) =18=\(\pm2.9=\pm1.18=\pm3.6\)

Vì 5-2y luôn là số lẻ nên 5-2y\(\in\left\{\pm1,\pm3,\pm9\right\}\)=> x\(\in\left\{\pm18,\pm6,\pm2\right\}\)

=> (x,y)=(18,2);(-18,3);(6,1);(-6,4);(2,-2);(-2,7)

b)\(\frac{xy-12}{6y}=\frac{1}{30}\)<=> 30(xy-12)=6y <=> 30xy-360=6y <=> 6y(5x-1)=360

<=> y(5x-1)=60

Làm tương tự câu a

c) \(\frac{xy-12}{3y}=\frac{1}{5}\)<=> 5xy-60=3y

<=> y(5x-3)=60

Làm tương tự

3 tháng 6 2016

\(\text{Ta có: }\frac{x-1}{5}=\frac{3}{y+4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(y+4\right)=5.3\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(y+4\right)=15\)
\(\text{(x - 1 ) và (y + 4) E Ư(15) }\)

=> Ư(15) = { - 1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

Tự tính nhé

3 tháng 6 2016

=> (x-1)*(y+4)=3*5=>(x-1)*(y+4)=15

=>x-1 và y+4 thuộc tập hợp Ư(15).

Ta có:

x-1-15-5-3-1135
y+4-1-3-5-151553
x-14-4-20246
y-5-7-9-19111-1

Và x-1=15;x=16   , y+4=1;y=-3

Vậy x và y thuộc các phần tử trên; k nhaavt641150_60by60.jpgKhởi My dễ thương

28 tháng 6 2017

Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)

Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

13 tháng 2 2018

Làm sao 2 ẩn mà chỉ có 1 phương trình mà giải đc nhỉ ??

13 tháng 2 2018

Thầy cho bọn tớ thế !