Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3.
Tính số học sinh của lớp 6A.
lớp của 6A trường câụ là bao nhiêu rồi ghi vó là được
chúc bạn học tốt
a) \(x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
b) \(x\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
a,Ta có \(\dfrac{1}{2.3}\)=\(\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}\)=\(\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
b, \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2005.2006}\)
=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2006}\)
=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2006}\)
=\(\dfrac{2006}{2006}-\dfrac{1}{2006}\)
=\(\dfrac{2005}{2006}\)
Ta có
\(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{\left(n+1\right)-n}{n.\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n.\left(n+1\right)}\)
Vậy \(\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
Bài 1.
a) 569 : 567 – 340 : 339 = 52 – 31 = 25 – 3 = 22
b) 155 – [ 2 . ( 30 + 5 – 26 ) . ( 24 : 2 )]
= 155 – [ 2 . 9 . 8 ] = 155 – 144 = 11
c) 8700.
Bài 2.
a) 95 – 5x = 23 + 2
95 – 5x = 25
5x = 95 – 25
5x = 70
x = 14
b) |x + 2| = 341 + (-25)
|x + 2| = 316
x + 2 = 316 hoặc x + 2 = -316
x = 316 – 2 hoặc x = -316 – 2
x = 314 hoặc x = -318
Bài 3.
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a.
Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5
a ⋮ 7, a ∈ N* và a < 300
Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )
BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60
BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }
Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }
Mà a ⋮ 7 nên a = 119.
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.
Bài 4.
Bài 5.
a) AB = 6 cm
b) Vì C nằm giữa A và B, AB = 6 cm. Do đó: AC + CB = AB = 6 (cm)
tự biên tự diễn nhở
hok tốt
k và kb nếu có thể
a.
\(\frac{1}{2\times3}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{3}{6}-\frac{2}{6}=\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2\times3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
b.
\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+.....+\frac{1}{2005\times2006}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)
\(=1-\frac{1}{2006}\)
\(=\frac{2005}{2006}\)
Chúc bạn học tốt
1C ; 2C ;3B;4A
BAI 1 :
A . 81 . 6^2 + 9 ^2 .64 = 81 . 36 + 81 . 64= 81 (36+64 )=81. 100=8100
B . (7^6: 7^4)- (2^3. 3^2-60)2=7^2-(8.9-60)2=49-(72-60)2=49-12.2=49-24=25
C. 555-333+(-966)= 555 - 333 - 999+ 33=(555-999) +(-333+33)=-444-300=-744
BAI 2 :
A . 100 - 7(X-5)=58 =>7(X-5)=100-58=42 =>X-5 = 42 :7 =6
B . 3|X-1|- 6 =9 =>3 |X-1|=9+6=15 =>|X-1| = 15:3=5
<=> X-1 = -5 HOAC X-1 =5 <=> X=-4 HOAC X=6
C . (3 mũ x+1 ) - 1 = -6 +32 => 3 mũ x+1 = -6+32+1 =27
<=>3 mũ x+1 =3^3 =>x+1 =3 =>x=2
BAI 3
GOI A LA SO HOC SINH CUA TRUONG
THEO ĐỀ BÀI, TA CO :A CHIA HET CHO 20 , A CHIA HET CHO 30 , A CHIA HET CHO 40
NÊN A THUỘC BC(20, 30 , 40 ) VA 200 < A < 300
+ TIM BCNN(20 , 30 , 40)
+ 20= 2^2 . 5
+ 30= 2 . 3. 5
+40=2^3. 5
=>BCNN(20, 30 , 40)=2^3 . 3 . 5=120
TA CÓ BC(20, 30 , 40)=B(120)={0 , 120 , 240 , 360 , ....}
MA A THUOC BC (20 , 30, 40) VA 200 <A < 300
=>A=240
VẬY SỐ HỌC SINH CỦA TRƯỜNG LÀ 240
BÀI 4.
A . TRONG BBA ĐIỂM O, A , B , ĐIỂM A NẰM GIỮA HAI ĐIỂM CÒN LẠI
VÌ OA<OB(4<8)
B. VÌ A NẰM GIUA O VÀ B
=>OA+ AB =OB
=>AB=OB-OA=8-4=4
ta co : OA=4 (BÀI CHO)=>OA=AB
mà A NẰM GIỮA O VÀ B =>A LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA OB
C . VÌ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB
=>AM=BM= AB :2 4: 2=2
VÌ A NẰM GIỮA O VÀ B NÊN A NẰM GIỮA O VÀ M
=>OA+OM=OM
<=>4+2=6
VẬY OM =6
BÀI5
A . ĐỀ N+1 LÀ ƯỚC CỦA 2N+7 THÌ (2N +7 ) CHIA HẾT CHO (N+1 )
<=>( 2N+7 ) : ( N+1 ) =(2N +2+5) : (N+1)= [ 2(N+1)+5 ] : (N+1)= 2(N+1) : (N+1) + 5: (N+1) =2 +5 :(N+1)
<=>N+1 THUỘC Ư(5) = {+-5 ; +-1}
<=>N={4;-6;0;-2}
MÀ N LÀ SỐ TỰ NHIÊN
=>N={4;0}
B .
TA CO : 5A +3B CHIA HET CHO 7
=> 2(5A+3B ) CHIA HẾT CHO 7
<=>10A+ 6B CHI HET CHO 7
MẶT KHÁC TA CÓ : 2 (5A +3B ) - (3A -B )= 10A + 6B -(3A -B)=10A + 6B -3A +B =7A +7B
=>(7A+7B ) CHIA HET CHO 7
<=>2(5A+3B) - (3A - B) CHIA HET CHO 7
MÀ 5A + 3B CHI HẾT CHO 7 ( BÀI CHO)
=>3A-7 CHIA HET CHO 7
GOOD LUCK +
Câu 11 :
b) Tính \(\dfrac{1}{1.2} + \dfrac{1}{2.3} + \dfrac{1}{3.4} + ... + \dfrac{1}{2005.2006}\)
= \(\dfrac{1}{1} - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} +...+ \dfrac{1}{2005} - \dfrac{1}{2006}\)
= \(1 - \dfrac{1}{2006}\)
= \(\dfrac{2005}{2006}\)
Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d\(\in\)N*)
Ta có:\(2n+5⋮d,n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d,2\cdot\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d,2n+6⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1
\(\Rightarrow\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản
Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d∈
N*)
Ta có:2n+5⋮d,n+3⋮d
⇒2n+5⋮d,2⋅(n+3)⋮d
⇒2n+5⋮d,2n+6⋮d
⇒(2n+6)−(2n+5)⋮d
⇒1⋮d⇒d=1
Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1