K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

x+3 chia hết cho x - 3

=> x - 3 + 6 chia hết cho x - 3

Có x - 3 chia hết cho x -3

=> 6 chia hết cho x - 3

=> x - 3 thuộc Ư(6)

Có x là số tự nhiên

=> \(x\ge0\)

=> \(x-3\ge-3\)

=> x - 3 thuộc {-3;-2; -1; 1; 2; 3; 6}

=> x thuộc {0; 1; 2; 4; 5; 6; 9}

8 tháng 12 2015

mik thì nghĩ là 105 nhưng ko biết có đúng ko nữa

10 tháng 10 2016

Tớ ko ngu đâu ! TOÁN VUI MỖI TUẦN chứ gì ????? cậu định lừa người à ?????

Gian lận

Ai đồng ý k nha 

10 tháng 10 2016

x là vô tận 

vì làm gì có số tự nhiên lớn nhất

nên x là vô tận .

giả sử ta tìm được x là 816 thì ta chỉ cần cộng thêm vào số ấy một số tự nhiên như 8 , 16 ,.... 

thì sẽ được số lớn hơn . 

cứ nhu vậy cho nên x là vô tận

nhé !

4 tháng 1 2022

a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)

15 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhiều nha Đặng Hoàng Lâm!

9 tháng 7 2016

nếu gấp bạn có thể ghi

Gọi sct là a

Có a-3 thuộc{0;5;10;15;20;...}

suy ra a thuộc {3;8;13;18;23;...} (1)

Có a-4 thuộc {0;7;14;21;28;..} 

suy ra a thuộc {4;11;18;25;31;..} (2)

từ (1) và (2) suy ra a=18

26 tháng 2 2017

a, S = 1 + 5 + 52 +...+ 5100

= (1 + 5) + (52 + 53) +...+ (599 + 5100)

= (1 + 5) + 52(1 + 5) +...+ 599(1 + 5) 

= 6 + 52.6 +...+ 599.6

= 6(1 + 52 +...+ 599)

Vì 6 chia hết cho 3 nên 6(1 + 52 +...+ 599) chia hết cho 3

Vậy S chia hết cho 3

b, S = 1 + 5 + 52 +...+ 5100

5S = 5 + 52 + 53 +...+ 5101

5S - S = (5 + 52 + 53 +...+ 5101) - (1 + 5 + 52 +...+ 5100)

4S = 5101 - 1

4S + 1 = 5101 - 1 + 1

4S + 1 = 5101 = 5n + 1

=> n + 1 = 101

=> n = 100

15 tháng 1 2017

Từ đề bài, ta có: (100a+10b+c)-(100c+10b+a)= 495 và a.c=b^2.
=> 99(a-c)=495. => a-c=5 và a.c=b^2.
-Nếu a=5: => c=0=> a.c=0=b^2.
=> b=0.
-Nếu a=6: => c=1=> b^2=1.6=6.(Loại do 6 không phải là số chính phương).
-Tương tự với a=7;c=2 và a=8;c=3.(Loại).
-Nếu a=9=> c=4 =>b^2= a.c=9.4=36 =6^2.
=> b=6( Do b thuộc N).
Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 500 và 964. 

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

16 tháng 8 2017

mình chỉ nhớ mỗi kết quả thôi  chứ quên cách giải rồi, kết quả là 102

16 tháng 8 2017

Gọi a là số cần tìm. Ta có: a + 3 chia hết cho 5 và 7. Suy ra:

\(a\in BC\left(5,7\right)=\left\{0;35;70;105;140;...\right\}\)

Vậy a = 105.