K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

TH1: với n<2018 ta có : 

\(2^m+2017=-\left(n-2018\right)+\left(n-2018\right)=0\)

=> Không thể xảy ra vì \(2^m+2017>0\) Vì m là số tự nhiên 

TH2 : với \(n\ge2018\)

=> \(2^m+2017=n-2018+n-2018=2\left(n-2018\right)\)

Ta có : Vế trái  \(2^m+2017\) là số tựi nhiên lẻ => ko chia hết cho 2 

Mà Vế phải 2(n-2018) luôn chia hết cho 2 

=> Vô lí . Vậy pt vô nghiệm và m,n ko tồn tại 

8 tháng 4 2018

thanks bn nha

5 tháng 4 2018

Ta có : 

\(Q\left(x\right)=\left|x-2017\right|+\left|x-2018\right|+\left|x-2019\right|\)

\(Q\left(x\right)=\left|x-2018\right|+\left(\left|x-2017\right|+\left|x-2019\right|\right)\)

\(Q\left(x\right)=\left|x-2018\right|+\left(\left|x-2017\right|+\left|2019-x\right|\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức giá trị tuyệt đối \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) dấu "=" xảy ra khi \(ab\ge0\) ta có : 

\(\left|x-2017\right|+\left|2019-x\right|\ge\left|x-2017+2019-x\right|=\left|2\right|=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-2017\right)\left(2019-x\right)\ge0\)

Trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}x-2017\ge0\\2019-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2017\\x\le2019\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(2017\le x\le2019\)

Trường hợp 2 : 

\(\hept{\begin{cases}x-2017\le0\\2019-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2017\\x\ge2019\end{cases}}}\) ( loại ) 

Suy ra : \(Q\left(x\right)=\left|x-2018\right|+2\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-2018\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2018=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2018\) ( thoã mãn \(2017\le x\le2019\) ) 

Vậy giá trị nhỏi nhất của \(Q\left(x\right)=2\) khi \(x=2018\)

Chúc bạn học tốt ~ 

5 tháng 4 2018

thanks bn nha

\(a)2018=\left|x-2016\right|+\left|x-2014\right|\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2016+x-2014=2018\\x-2016+x-2014=-2018\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2016-2014=2018\\2x-2016-2014=-2018\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=2018+2016+2014\\2x=-2018+2016+2014\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=6048\\2x=2012\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3024\\x=1006\end{cases}}\)

vậy x = 3024 hoặc x = 1006

b) \(\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{x+2}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^x\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^x\left[1-\left(x-3\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^x=0\\1-\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\\left(x-3\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\left(x-3\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x-3=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)

vậy x = 3 hoặc x = 4

30 tháng 3 2018

Thanks bn nhé Chử Văn Dũng

31 tháng 3 2018

Ta có : 

\(S=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}+\frac{1}{5^6}+\frac{...1}{5^{2018}}\)

\(25S=1+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}+...+\frac{1}{5^{2016}}\)

\(25S-S=\left(1+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}+...+\frac{1}{5^{2016}}\right)-\left(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^4}+\frac{1}{5^6}+...+\frac{1}{5^{2018}}\right)\)

\(24S=1-\frac{1}{5^{2018}}\)

\(S=\frac{1-\frac{1}{5^{2018}}}{24}\)

\(S=\frac{\frac{5^{2018}-1}{5^{2018}}}{24}< \frac{1}{24}\)

Vậy \(S< \frac{1}{24}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

31 tháng 3 2018

thanks bạn nhiều

15 tháng 10 2017

Đặt biểu thức là A

+, Nếu n chẵn (mà 20182017 là số chẵn) => n + 20182017 là số chẵn => A chia hết cho 2

+, Nếu n lẻ 

(mà 2018 là số lẻ) => n + 2017 là số chẵn => A chia hết cho 2

Với mọi n thuộc N thì A chia hết cho 2

15 tháng 10 2017

đợi mk xíu

16 tháng 11 2016

tink nhé bài này dễ quá đúng 100%

S=1+7+7^2+...+7^30

7S=7+7^2+...+7^30+7^31

7S-S=7^31-1

6S=7^31-1

=>6S+1=7^31   =>n=31

6 tháng 12 2016

bai2

UCLN (n,n+2)=d

=>(n+2)-n chia hết cho d

2 chia het cho d

vay d thuoc uoc cua 2={1,2} 

nếu n chia hết cho 2  uoc chung lon nhta (n,n+2) la 2

neu n ko chia het cho 2=> (n,n+2) nguyen to cung nhau

BCNN =n.(n+2) neu n le

BCNN=n.(n+2)/2