Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính ra A là 2-(1/2)^2013. Phần còn lại thì quá dễ r
(Để tính A từ dãy trên ta nhân 2 lên thành 2A. Rồi lấy 2A-A=A=...)
\(A=1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+..............+\left(\frac{1}{2}\right)^{2013}\)
\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+.......+\left(\frac{1}{2}\right)^{2013}\Rightarrow2A-A=A=2-\left(\frac{1}{2}\right)^{2013}\)
\(VI:A+\left(\frac{1}{2}\right)^n=2\Rightarrow n=2013\)
b) 3x - 6 - (8x + 4) - (10x + 15) = 50
=> 3x - 6 - 8x - 4 - 10x - 15 = 50
=> (3x - 8x - 10x) = 6+ 4 + 15 + 50
=> -15x = 75 => x = 75 : (-15) = -5
c) => 2x - 3 = 2 - x hoặc 2x - 3 = - (2 - x) (Vì 2 số có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì chings bằng nhau hoặc đối nhau)
+) nếu 2x - 3 = 2 - x => 2x+ x = 2 + 3 => 3x = 5 => x = 5/3
+) nếu 2x - 3 = -(2 - x) => 2x - 3 = -2 + x => 2x - x = -2 + 3 => x = 1
Vậy x = 5/3 hoặc x = 1
a) (n-1)n+11-(n-1)n=0
(n-1)n(n-1)11-(n-1)n=0
(n-1)n[(n-1)11-1]=0
(n-1)n=0 hoặc (n-1)11-1=0
n-1=0 hoặc (n-1)11 =1
n=1 hoặc n-1 =1
n=1 hoặc n =2
\(a,\left[\left(0,5\right)^3\right]^n=\frac{1}{64}\Rightarrow\left(0,125\right)^n=0,125^2\Rightarrow n=2\)
\(b,\frac{64}{\left(-2\right)^{n+1}}=4\Rightarrow\left(-2\right)^{n+1}=\frac{64}{4}\Rightarrow\left(-2\right)^{n+1}=16\Rightarrow\left(-2\right)^{n+1}=\left(-2\right)^4\)
\(\Rightarrow n+1=4\Rightarrow n=3\)
\(c,\left(\frac{1}{3}\right)^{n+1}=\frac{1}{81}\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^{n+1}=\left(\frac{1}{3}\right)^4\Rightarrow n+1=4\Rightarrow n=3\)
\(d,\left(\frac{3}{4}\right)^n.\frac{1}{2}=\frac{81}{512}\Rightarrow\left(\frac{3}{4}\right)^n=\frac{81}{512}:\frac{1}{2}=\frac{81}{256}\Rightarrow\left(\frac{3}{4}\right)^n=\left(\frac{3}{4}\right)^4\Rightarrow n=4\)
a) Có \(P\left(1\right)=2.1^2+2m.1+m^2=2+2m+m^2\)
\(Q\left(1\right)=\left(-1\right)^2+4\left(-1\right)+5=1-4+5=2\). Vì \(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow2+2m+m^2=2\Leftrightarrow2m+m^2=2-2=0\Leftrightarrow m\left(2+m\right)=0\)
\(\Rightarrow m=0\) hoặc \(2+m=0\Leftrightarrow m=0-2=-2\)
b) Đặt \(Q\left(x\right)=x^2+4x+5=0\Leftrightarrow x^2+4x=0-5=-5\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=-5\). Từ đó bạn lập bảng ra sẽ thấy k có trường hợp thỏa mãn => Vô nghiệm