K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

a, 2x + 1/5 = 4/y

=> 2x/1 + 1/5 = 4/y

=> 10x/5 + 1/5 = 4/y

=> \(\frac{10x+1}{5}=\frac{4}{y}\)

=> 10xy + y = 20

=> y[10x + 1] = 20

Mà 10x + 1 lẻ

=> Ta có 4 trường hợp:

TH1: 10x + 1 = -5

=> 10x = -6 => x = -3/5 [k là số nguyên]

TH2: 10x + 1 = -1

=> 10x = -2 => x = -1/5 [k là số nguyên]

TH3: 10x + 1 = 1

=> 10x = 0 => x = 0 => y[10x + 1] = y[0 + 1] = 20 => y = 20.

TH4: 10x + 1 = 5

=> 10x = 4 => x = 2/5 [k là số nguyên]

b, 

x + 1/2 = 5/2y + 1

=> \(\frac{2xy+x}{2y+1}+\frac{1}{2}=\frac{5}{2y+1}\)

\(\Rightarrow\frac{2xy+x}{2y+1}-\frac{5}{2y+1}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2xy+x-5}{2y+1}=\frac{1}{2}\)

=> 4xy + 2x - 10 = 2y + 1

=> 4xy + 2x - 9 = 2y

=> x[4y+2] - 9 = 2y

=> x[4y+2] - 2y = 9

Mà 4y chẵn => 4y + 2 chẵn

=> x[4y+2] chẵn

=> x[4y+2] - 2y chẵn

Mà 9 lẻ

=> x[4y+2] - 2y \(\ne9\)

Vậy x,y k thỏa

13 tháng 6 2017

giúp mk vs các pn 

9 tháng 1 2024

loading...

27 tháng 11 2019

a) \(\left(x-5\right)\left(2y+1\right)=5=\left(-1\right).\left(-5\right)=\left(-5\right).\left(-1\right)=1.5=5.1\)

Lập bảng giá trị ta có: 

\(x-5\)\(-1\)\(-5\)\(1\)\(5\)
\(x\)\(4\)\(0\)\(6\)\(10\)
\(2y+1\)\(-5\)\(-1\)\(5\)\(1\)
\(y\)\(-3\)\(-1\)\(2\)\(0\)

Vậy các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\)thoả mãn là: \(\left(4;-3\right)\)\(\left(0;-1\right)\)\(\left(6;2\right)\)\(\left(10;0\right)\)

b) \(\left(x+7\right)\left(2x-y\right)=7=\left(-1\right)\left(-7\right)=\left(-7\right).\left(-1\right)=1.7=7.1\)

Lập bảng giá trị ta có: 

\(x+7\)\(-1\)\(-7\)\(1\)\(7\)
\(x\)\(-8\)\(-14\)\(-6\)\(0\)
\(2x-y\)\(-7\)\(-1\)\(7\)\(1\)
\(y\)\(-9\)\(-27\)\(-19\)\(-1\)

Vậy các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\)thoả mãn là: \(\left(-8;-9\right)\)\(\left(-14;-27\right)\)\(\left(-6;-19\right)\)\(\left(0;-1\right)\)

20 tháng 2 2020

a) Vì 2x-1 là bội của x+5 nên 2x-1 \(⋮\)x+5

=> x+5 \(⋮\)x+5

=> ( 2x-1) - ( x+5) \(⋮\)x+5

=> (2x-1) - 2(x+5) \(⋮\)x+5

=> 2x -1 - 2x -10 \(⋮\)x+5

=> -11 \(⋮\)x+5

=> x+5 \(\in\)Ư(11) ={ 1;11; -1; -11}

=> x\(\in\){ -4; 6; -6; -16}

Vậy....

21 tháng 2 2020

Camr own bn nha

18 tháng 1 2018

a,

\(\Rightarrow\)x,y-1 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

ta có bảng giá trị

x-1-515
y-1-5-151
y-4062

Vậy các cặp số nguyên (x,y) là (-1,-4);(-5,0);(1,6);(5,2)

19 tháng 1 2018

Cảm ơn nha

17 tháng 8 2020

a; xy+2x + 2y =3

\(\Leftrightarrow x\left(y +2\right)+2y=3\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+2\left(y+2\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(y+2\right).\left(x+2\right)=7\)

Do x;y\(\in\) Z  nên y+2 ; x+2 \(\in\)Z

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+2=1\\x+2=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=5\end{cases}}}\)

      \(\hept{\begin{cases}y+2=7\\x+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=5\\x=-1\end{cases}}}\)

    \(\hept{\begin{cases}y+2=-1\\x+2=-7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-3\\x=-9\end{cases}}}\)

      \(\hept{\begin{cases}y+2=-7\\x+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-9\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy (x;y)\(\in\)(5;-1) ; (-1;5) ; (-9;-3 ) ; (-3;-9)

17 tháng 8 2020

a) xy + 2x + 2y = 3

=> x(y + 2) + 2y = 3

=> x(y + 2) + 2y + 4 = 7

=> x(y + 2) + 2(y + 2) = 7

=> (x + 2)(y + 2) = 7

Ta có 7 = 1.7 = (-1).(-7)

Lập bảng xét các trường hợp

x + 217-1-7
y + 271-7-1
x-15-3-9
y5-1-9-3

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (-1;5) (5;-1) ; (-3; -9) ; (-9;-3)

b) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

=> 8(20 + xy) = 4x

=> 2(20 + xy) = x

=> 40 + 2xy = x

=> 2xy + 40 - x = 0

=> 2xy - x = -40

=> x(2y - 1) = -40

Vì y nguyên => 2y - 1 nguyên

mà 2y - 1 luôn không chia hết cho 2 với mọi y nguyên (1)

lại có x(2y - 1) = - 40

=> 2y - 1 \(\in\)Ư(-40) (2)

Từ (1) (2) => \(2y-1\in\left\{5;-5;1;-1\right\}\)

Khi 2y - 1 = 5 => x = -8

=> y = 3 ; x = -8

Khi 2y - 1 = -5 => x = 8

=> y = -2 ; x = 8

Khi 2y - 1 = 1 => x = -40

=> y = 1 ; x = -40

Khi 2y - 1 = - 1 => x = 40

=> y = 0 ; x = 40

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là ( -8 ; 3) ; (8 ; -2) ; (-40 ; 1) ; (40 ; 0)

22 tháng 1 2019

\(\left(x-3\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;12\right\}\)

\(\left(x^2-81\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-81=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x\in\varnothing\end{cases}}\Leftrightarrow x=9\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4\\x+2\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)