K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì (d) đi qua A(3;-4) và (0;2) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=-4\\b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=2\end{matrix}\right.\)

b: vì (d)//y=-4x+4 nên a=-4

Vậy:(d): y=-4x+b

Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

b+8=0

hay b=-8

30 tháng 8 2018

Giả sử A(a;0), B(0;b)

Vì tam giác OAB có trọng tâm G(1;3) nên:

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

Phương trình AB có dạng:

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

7 tháng 12 2016

Toán lớp 9.

7 tháng 7 2021

Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:

\(x^2-4mx+3m^2+1=2x+3m-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x\left(2m+1\right)+3m^2-3m+3=0\) (1)

Để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm M;N khi pt (1) có hai nghiệm pb

\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow m^2+7m-2>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{-7+\sqrt{57}}{2}\\m< \dfrac{-7-\sqrt{57}}{2}\end{matrix}\right.\)

Gọi \(M\left(x_1;2x_1+3m-2\right);N\left(x_2;2x_2+3m-2\right)\) là hai giao điểm của (P) và (d)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}\left(x_1;2x_1-2\right);\overrightarrow{AN}\left(x_2;2x_2-2\right)\)

(CT tính nhanh diện tích) \(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\left|x_1\left(2x_2-2\right)-x_2\left(2x_1-2\right)\right|\)\(=\dfrac{1}{2}\left|-2x_1+2x_2\right|=\left|x_2-x_1\right|=4\)

\(\Rightarrow\left(x_2-x_1\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x_2+x_1\right)^2-4x_1x_2=16\)\(\Leftrightarrow\left(4m+2\right)^2-4\left(3m^2-3m+3\right)=16\)

\(\Leftrightarrow4m^2+28m-24=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{-7+\sqrt{73}}{2}\\m=\dfrac{-7-\sqrt{73}}{2}\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy...

22 tháng 12 2021

a: Thay x=3 và y=0 vào (1), ta được:

\(6-3m=0\)

hay m=2

26 tháng 5 2016

a. Vì A là giao điểm của 2 đồ thị \(y=-x\) và \(y=-2x+2\) nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ pt: \(\begin{cases}x+y=0\\2x+y=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2\\y=-2\end{cases}\) vậy \(A\left(2;-2\right)\)

26 tháng 5 2016

a) y = -x và y = -2x + 2

=> -x = -2x + 2 => -x - (-2x) = 2 => x = 2

=> y = -2

Tọa độ là A(2;-2)

b) Ta có tam giác ABC vuông tại C.

BC = 2 ; AC = 4

Diện tích tam giác ABC là : \(\frac{2.4}{2}=4\)  (đơn vị diện tích)

3 tháng 12 2018

+ Giao điểm của đồ thị hàm số y= 2x-3 với trục hoành là điểm A( 3/2; 0).

+ Giao điểm của đồ thị hàm số y= 2x-3  với trục tung là điểm B( 0; -3).

+ Đường thẳng tạo với hai trục tọa độ ∆ OAB vuông tại O. Suy ra

Chọn B.