K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

10 . a + 10 . b + 2010 . c = \(\overline{207d}\)

10 . a + 10 . b + 10 . 201 . c = \(\overline{207d}\)

10 ( a + b + 201 . c ) = \(\overline{207d}\)

Vì : 10 ( a + b + 201 . c ) có tận cùng là chữ số 0 => d = 0

a + b + 201 . c = 207

Vì : 201 . c phải < 207 => c = 1

=> a + b = 207 - 201

=> a + b = 6

Ta có : a,b phải khác 0 và khác 1 

Nên : + Nếu a = 2 => b = 4

          +  Nếu a = 4 => b = 2

Vậy ....

11 tháng 10 2016

\(10\times a+10\times b+2010\times c=\frac{ }{207d}\)

\(10\times\left(a+b+201\times c\right)=\frac{ }{207d}\)

Vì \(10\times\left(a+b+201\times c\right)\) có tận cùng là \(0\) nên \(\frac{ }{207d}\) \(=2070\). Do đó \(d=0\)

Cùng chia 2 vế cho \(10\), ta có:

\(a+b+201\times c=207\)

Vì \(201\times c< 207\) nên \(c=1\) ( \(c>0\) vì \(d=0\) )

Do đó: \(a+b=207-201=6\). Vì \(a\) và \(b\) đều \(\ne0\) và \(\ne1\) nên:

- Nếu \(a=2\) thì \(b=4\)

- Nếu \(a=4\) thì \(b=2\)

Vậy ta có hai cặp số thỏa mãn điều kiện của bài toán:

\(a=2;b=4;c=1;d=0\)

\(a=4;b=2;c=1;d=0\)

5 tháng 8 2016

A = { 5:6:...}

B= { 0:2:4;6...}

=> A thuộc B là  6,8,10

5 tháng 8 2016

giao

7 tháng 1 2018

abcde = 10989

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{6}{7}\left(\dfrac{7}{12}x-\dfrac{14}{3}\right)=\dfrac{5}{9}-\dfrac{9}{8}=\dfrac{-41}{72}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{12}-\dfrac{14}{3}=-\dfrac{287}{432}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{1729}{432}\)

hay \(x=\dfrac{247}{36}\)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}:x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{14}-\dfrac{8}{7}=\dfrac{-51}{70}\)

hay \(x=-\dfrac{14}{51}\)

c: đề sai rồi bạn

64=8.8=82

169=13.13=132

196=14.14=142

Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8

Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3

Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6

13 tháng 9 2016

64 = 82

169 = 132

196 = 142

7 tháng 9 2016

[( 10 - x ) . 2 + 5 ] : 3 - 2 = 3

[( 10 - x ) . 2 + 5 ] : 3 = 5

( 10 - x ) . 2 + 5 = 15

( 10 - x ) . 2 = 10

10 - x = 5

x = 5

Vậy x = 5

16 tháng 8 2017

a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 4

9 tháng 10 2016

A = 3333...3.9999...9

  (100 c/s 3)(100 c/s 9)

A = 3333...3.(1000...0 - 1)

   (100 c/s 3)(100 c/s 0)

A = 3333...3.1000...0 - 3333...3

   (100 c/s 3)(100 c/s 0)(100 c/s 3)

A = 3333...3000...0 - 3333...3

  (100 c/s 3)(100 c/s 0)(100 c/s 3)

A = 3333...326666...67

    (99 c/s 3)  (99 c/s 6)

1 tháng 1 2018

A = 3333...33(có 100 chữ số). 9999...99(có 100 chữ số)

A = 3333...33(có 100 chữ số).(1 00...00 - 1)( 100 chữ số 0)

= 3333...33(có 100 chữ số) 00...0 (100 chữ số) - 3333...33(100 chữ số)

Đặt phép tính trừ:

3333...33 00...0 - 3333...33 = 333...3(99 chữ số) 2 66...6 (99 chữ số) 7

Vậy A = 333...3( 99 chữ số) 2 66...6 (99 chữ số) 7

23 tháng 12 2016

a) 2(1-x)+3(x+2)+x=10+x

→2-2x+3x+6+x=10+x

→2x+8=10+x

→2x-x=10-8 →x=2

23 tháng 12 2016

giúp mình đi nha ~~~

huhu