Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/a+b+c=abc/1000
<=>abc.(a+b+c)=1.1000=1000
Nhận thấy abc là ước có 3 chữ số của 1000
=>abc E {100;125;200;250;500}
+)abc=100=>a+b+c=10( loại)
+)abc=125=>a+b+c=8( nhận)
+)abc=200=>a+b+c=5( loại)
+)abc=250=>a+b+c=4( loại)
+)abc=500=>a+b+c=2( loại)
Vậy abc=125 và a=1;b=2;c=5
tham khảo
\(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{5}\Leftrightarrow\frac{3a+2b}{6}=\frac{a+b}{5}\\ \Rightarrow15a+10b=6a+6b\Rightarrow9a+4b=0\)
mà a,b là số tự nhiên nên \(a,b\ge0\)
nên \(9a+4b\ge0\)
dấu bằng xảy ra khi a=b=0
abcabc = abc . 1000 + abc
\(\Leftrightarrow\)abcabc = abc . (1000 + 1)
Suy ra : a. bcd . abc = abcabc
\(\Leftrightarrow\)a. bcd . abc = abc . 1001
\(\Leftrightarrow\)a . bcd = 1001
Đây là tích giữa số có 1 chữ số và số có 3 chữ số nên ta dễ dàng tìm được a = 7 (vì từ 1 đến 9 chỉ có 7 chia hết cho 1001) từ đó suy ra bcd = 143
Vậy : a = 7 ; b = 1 ; c = 4 ; d = 3
a . abc . bcd = abcabc
a . abc . bcd = abc . 1001
=> a . bcd = 1001
7 . 143 = 1001
=> a = 7 ; b = 1 ; c 4 ; d = 3
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a+b+c}=\overline{0,abc}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1000}{a+b+c}=\overline{abc}\)
\(\Leftrightarrow\overline{abc}.\left(a+b+c\right)=1000\)
vì abc là số có 3 chữ số nên
\(\Leftrightarrow\overline{abc}.\left(a+b+c\right)=500.2=250.4=200.5=125.8=100.10\)
TH1: abc=500;a+b+c=2 <=>a=5;b=0;c=0;a+b+c=2(loại);
TH2: abc=250;a+b+c=4 <=>a=2;b=5;c=0;a+b+c=4(loại);
TH3: abc=200;a+b+c=5 <=>a=2;b=0;c=0;a+b+c=5(loại);
TH4: abc=125;a+b+c=8 <=>a=1;b=2;c=5;a+b+c=8(chọn);
TH5: abc=100;a+b+c=10 <=>a=1;b=0;c=0;a+b+c=10(loại);
vậy:\(a=1;b=2;c=5\)
mình cũng đồng ý với câu trả lời của Lê Văn Đăng Khoa