Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để mình hướng dẫn nhé (máy tính cầm tay fx-570VN PLUS):
Ví dụ câu a:
Ta nhập vào máy tính như sau:
\(11^{12}\)rồi bạn bấm ALPHA rồi đến dấu \(\sqrt{ }\)(có nghĩa là \(\div R\))
Rồi bạn bấm 2001, nó sẽ ra.
Lúc này màn hình đang hiển thị: \(11^{12}\div R2001\)Rồi ấn dấu " = "
chúc bạn thành công
a) Để mình hướng dẫn nhé (máy tính cầm tay fx-570VN PLUS):
Ví dụ câu a:
Ta nhập vào máy tính như sau:
\(11^{12}\)rồi bạn bấm ALPHA rồi đến dấu \(\frac{ }{ }\)(có nghĩa là ÷R)
Rồi bạn bấm 2001, nó sẽ ra.
Lúc này màn hình đang hiển thị: \(11^{12}\div R2001\)Rồi ấn dấu " = ". Nó ra là: \(1568429973\)
chúc bạn thành công
Chữ số tận cùng của \(2^{202}\) là 4.
Chữ số tận cùng của biểu thức A: là 7
\(a,7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)\\ =7^4\cdot55\\ \Rightarrow7^6+7^5-7^4⋮55\)
\(b,3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\\ =3^n\cdot3^2+3^n-2^n\cdot2^2-2^n\\ =3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\\ =3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot2\cdot5\\ =10\cdot\left(3^n-2^{n-1}\right)\\ \Rightarrow3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)
\(c,8^7-2^{18}=8^7-\left(2^3\right)^6\\ =8^7-8^6\\ =8^6\cdot\left(8-1\right)\\ =8^5\cdot8\cdot7\\ =8^5\cdot4\cdot14\\ \Rightarrow8^7-2^{18}⋮14\)
BT1: 20152014 có tận cùng là 5
20142015=2014.(20142)1007=2014.40561961007=2014.(...6) => Có tận cùng là ...4
=> 20152014-20142015 có tận cùng là ...5-...4=...1
BT2: f(1)=a.1+b=1 (1)
f(2)=a.2+b=4 (2)
Trừ (2) cho (1) => a=3
Thay a=3 vào (1) => b=-2
ĐS: a=3; b=-2
Số có tận cùng là 9 nếu nâng lên lũy thừa bậc chẵn thì có tận cùng là 1
\(\Rightarrow\)A=\(2019^{200}\)có tận cùng là 1
Bất cứ số tự nhiên nào nếu nâng lên lũy thừa là 4n+1 thì có tận cùng là chính nó
\(\Rightarrow\)\(2018^{201}\)=\(2018^{4.50+1}\)\(\Rightarrow\)\(2018^{201}\)có tận cùng là 8
Ta thấy \(9^{2k}=....1\)và \(9^{2k+1}=9\)
mà 200 là số chẵn nên \(A=2019^{200}=......1\)(tận cùng là 1)
Ta thấy \(8^{4k}=.....6\)(4k là số mũ chia hết cho 4)
nên \(B=2018^{201}=2018^{200}.2018=.....6.2018=.....8\)(tận cùng là 8)
Bài 1:
a: Để B>0 thì (a+3)/(a-5)>0
=>a>5 hoặc a<-3
b: Để B=0 thì a=-3
c: Để B<0 thì a+3/a-5<0
=>-3<a<5
1,\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{y}\) khi ay=bx
2,
a,x=\(\dfrac{-1.12}{4}\)
x=\(\dfrac{-12}{4}=-3\)
b,\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^5\)
\(\Rightarrow\)2x-1=5
2x=6
x=6:2=3
c,\(\dfrac{4}{7}\).x=\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{3}{15}+\dfrac{10}{15}\)
\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{13}{15}\)
\(x=\dfrac{13}{15}:\dfrac{4}{7}\)
x=\(\dfrac{13}{15}.\dfrac{7}{4}=\dfrac{91}{60}\)
3,ta có:\(5^{202}=\left(5^2\right)^{101}\)=\(25^{101}\)
2\(^{505}\)=\(\left(2^5\right)^{101}\)=\(32^{101}\)
vì 25<32 nên \(25^{101}< 32^{101}\) hay \(5^{202}< 2^{505}\)
1) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{y}\) khi \(a.y=b.x\)
2) \(a,\dfrac{x}{12}=\dfrac{-1}{4}\)
\(\Rightarrow4x=-12\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{12}{4}=-3\)
Vậy x = -3
\(b,\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{243}\)
\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^5\)
\(\Rightarrow2x-1=5\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5-1}{2}=2\)
Vậy x = 2
\(c,\dfrac{4}{7}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{13}{15}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{13}{15}:\dfrac{4}{7}=1\dfrac{31}{60}\)
Vậy \(x=1\dfrac{31}{60}\)
3) So sánh \(5^{202}\) và \(2^{505}\)
\(5^{202}=\left(5^2\right)^{101}=25^{101}\)
\(2^{505}=\left(2^5\right)^{101}=32^{101}\)
\(\Rightarrow25^{101}< 32^{101}\)
\(\Rightarrow5^{202}< 2^{505}\)