Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
DT: mặt trời, bông lúa, sương, ngọn cỏ, trời xanh, chiền chiện, tiếng chim, cánh đồng
ĐT: lên, chín, treo, bay vút, cao, nghe, vẳng vẳng
TT: vàng, long lanh, thánh thót
- Danh từ: mặt trời, bông lúa, sương, ngọn cỏ, trời xanh, chiền chiền, tiếng chim, cánh đồng.
- Động từ: lên, bay vút, cao, nghe, vẳng vẳng.
- Tính từ: tỏ, chín, vàng, long lanh, thánh thót.
- danh từ: tôi, cây xoan, hoa xoan, phiến đá, tường, hàng rào, cúc, xuân.
- động từ: tỏa hương, rụng.
- tính từ: thơm ngát, tím, tần xanh, mơn mởn, mưa bụi.
- k cho mk nhé bạn
a, Chim, mây, nước, hoa đều là những danh từ chung nhưng trong trường hợp câu (a) các danh từ này được nhân hóa trở thành nhân vật.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chủ đạo của văn bản trên là: biểu cảm
Câu 2:
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên là: điệp ngữ "quê hương"; hoán dụ "Áo nâu nón lá"; so sánh "Quê hương là cánh đồng vàng", "quê hương là dáng mẹ yêu",...; nhân hoá "quê hương mang nặng nghĩa tình"
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của quê hương, làm tăng thêm giá trị biểu đạt, biểu cảm
+ Vẽ nên quê hương với nét gần gũi, thân thuộc
+ Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương
+ Khẳng định tình yêu quê hương của tác giả
Câu 3:
Nội dung chính của đoạn trích là: nét đẹp đơn sơ, mộc mạc của quê hương và tình yêu quê tha thiết của tác giả
Trong đoạn thơ trên, có hai từ phức là "quê hương" và "tuổi thơ". Cả hai từ này đều là từ ghép, được tạo thành từ việc kết hợp hai từ đơn lại với nhau.
Hai từ phức trong đoạn thơ trên là "quê hương" và "tuổi thơ". Cả hai đều là từ ghép
Quen thoi cũ, ếch nghênh ngang đi lại (cđt)khắp nơi và cất tiếng kêu (cđt) ồm ộp . Nó nhâng nháo (ctt) đưa cặp mặt lên nhìn bầu trời , chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị (cđt) một con trâu (cdt) đi qua dẫm bẹp (cđt) .
cđt là cụm động từ
cdt là cụm danh từ
ctt là cụm tính từ
danh từ
mang theo là động từ đúng ko?