Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát trong Hình 10.10, ta thấy khối lượng ô tô lớn hơn khối lượng xe máy. Lực tác dụng trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong rường hợp 1 nhỏ hơn gia tốc trong trường hợp 2, vì vậy ta có thể làm xe máy dễ dàng chuyển động hơn ô tô.
Quan sát trong Hình 10.10, ta thấy khối lượng ô tô lớn hơn khối lượng xe máy. Lực tác dụng trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong rường hợp 1 nhỏ hơn gia tốc trong trường hợp 2, vì vậy ta có thể làm xe máy dễ dàng chuyển động hơn ô tô.
Đáp án: A
Ống pitô có thể gắn ở cánh máy bay để đo vận tốc máy bay.
Ống pitô có thể gắn ở cánh máy bay để đo vận tốc máy bay.
Chọn D
Chọn D
Ống pitô có thể gắn ở cánh máy bay để đo vận tốc máy bay
Em đã từng sử dụng hai đại lượng này khi nói:
- Xe máy đi với tốc độ 40 km/h.
- Ca nô chạy với tốc độ 12 m/s.
- Máy bay đang bay theo hướng Bắc với vận tốc 200 m/s.- Đàn chim đang bay về phía Nam với vận tốc 30 km/h.
Khi giữ tạ, lượng năng lượng được sử dụng là thế năng trọng trường.
Khi giữ tạ, lượng năng lượng được sử dụng là thế năng trọng trường.
a. Gia tốc của vật:
\(a=\dfrac{F_{hl}}{m}=\dfrac{1,8}{3}=0,6\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b. Vận tốc của vật sau 6s là:
\(v=v_0+at=0,6.6=3,6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Độ dịch chuyển khi vật chuyển động được 6s là:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,6.6^2=10,8\left(m\right)\)
c. Gia tốc của vật là: \(a'=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-3,6}{4}=-0,9\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Độ dịch chuyển của vật trong thời gian trên là:
\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}0,9.4^2=7,2\left(m\right)\)
d. Độ lớn lực cản tác dụng lên vật là:
\(F_c=ma=0,9.3=2,7\left(N\right)\)
Vẽ hình và chọn trục Oxy
Có: Oy: N=F.sin\(\alpha\)
=> Phản lực bằng N= F.sin anpha
Sử dụng \(F_{hl}\) trong trường hợp:
-Là lực thay thế hai hoặc nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật thành một lực sao cho tác dụng vẫn không thay đổi.
-Hai lực đồng quy biểu diễn bằng đường chéo hình bình hành mà hai cạnh là hai lực thành phần hợp thành.