Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
86.NHỮNG PHÉP TÍNH THÚ VỊ
24+36=1
11+13=1
158+207=1
46+54=1
thì khi đó người làm câu hỏi bị sai/ mình nghĩ thế
a) có P đồng thời là trung điểm của AB và NM nên ANBM là hình bình hành
b)dễ cm CBNM là hình bình hành
nên MN=BC
c)để ANBM vuông thì ANBM có 1 góc vuông
ta chọn góc đó là góc <AMB
khi đó BM đồng thời là đường thời là đường cao và trung tuyến nên ABC cân tại B
vậy ABC là tam giác vuông cân tại B
c) giống câu a ta dễ cm BMCK là hình bình hành
suy ra BK // BC
mà BN // BC
nên B,K,N thẳng hàng
có BN=AM (ANBM là hình bình hành)
BK=CM (BMCK là hình bình hành)
AM=CM ( M là trung điểm AC)
suy ra BN=BK và B,K,N thẳng hàng
nên N và K đối xứng qua B
\(a.=x\)
\(b.=y^3\)
\(c.=3xy\)
\(d.=-\frac{5}{2}a\)
\(e.=3yz\)
\(f.=-3xy\)
Bài 1:
a, 4x2+6x=2x(2x+3)
b, 12x(x-2y)-9y(x-2y)=3(x-2y)(4x-3y)
c, 3x3-6x2+3x=3x(x2-2x+1)=3x(x-1)2
d, 2x3-2xy2+12x2+18x=2x(x2-y2)+2x(6x+9)=2x(x2+6x+9-y2)
=2x[(x+3)2-y2 ]=2x(x+y+3)(x-y+3)
Bài 2:
a, 5x(x-1)+10x-10=0 <=> 5x(x-1)+10(x-1)=0 <=> 5(x-1)(x+2)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5\left(x-1\right)=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}}\)
b,(x+2)(x+3)-2x=6 <=> (x+2)(x+3)-2(x+3)=0 <=> (x+3)(x+2-2)=0 <=> x(x+3)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)
c, \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)-2=0\Leftrightarrow x^2-3x+2-2=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)
Bài 3
a, \(x^4y+3x^3y^2+3x^2y^3+xy^4=xy\left(x^3+3x^2y+3xy^2+y^3\right)=xy\left(x+y\right)^3\)
b, \(x^4+4=x^4+4x^2+4-4x^2=\left(x^2+2\right)-\left(2x\right)^2=\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2-2x+2\right)\)
hình học
Bài 1 \(\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}-\widehat{C}=360^o-50^o-120^o-90^o=100^o\)
Bài 2 \(Tc:\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}=360^o-50^o-110^o=200^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=200^o-\widehat{D}\)mà \(\widehat{C}=3\widehat{D}\)nên ta có \(3\widehat{D}=200^o-\widehat{D}\Leftrightarrow4\widehat{D}=200^o\Leftrightarrow\widehat{D}=50^o\Rightarrow\widehat{C}=3.50^o=150^o\)
Bài 4 \(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-90^o-110^o=160^o\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{D}}{5}=\frac{\widehat{C}+\widehat{D}}{3+5}=\frac{160^0}{8}=30^o\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{C}}{3}=30^o\Rightarrow\widehat{C}=30^o.3=90^o\Rightarrow\widehat{D}=160^o-90^o=70^o\)
=x^4+1+2x^2+3x^3+3x+2x^2
=x^4+3x^3+4x^2+3x+2x^2
=x^3+x^3+2x^3+2x^2+2x^2+2x+x+1
=x^4+3x^3+4x^2+3x+1