Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK nha
Thông tin 2: Qua khảo sát cho thấy ý thức thực hiện nội quy của học sinh còn chưa tốt như: nghỉ học, trốn tiết, lười học bài cũ, gian lận trong kiểm tra . Các bài giảng của giáo viên chưa được hấp dẫn để nhiều học sinh nói chuyện riêng trong giờ học. Còn học sinh vi phạm các điều cấm như: hút thuốc, uống rượu, bia, trộm cắp, đánh bài, đánh nhau, vi phạm luật giao thông. Đặc biệt là thinh thoảng nói năng hoặc hành vi nói tục, thiếu lễ độ với giáo viên và người lớn.
Câu hỏi: Từ thông tin trên em có suy nghĩ gì về vấn đề đạo đức của học sinh hiện nay?
Hiện nay học sinh có đạo đức rất kém. Điều đó được thể hiện qua việc làm của học sinh ở trường. Chẳng hạn nhưu, khi học sinh gặp thầy cô, chúng không chào, chỉ nhìn và lờ qua, coi như là không thấy. Không chỉ vậy, học sinh trong các tiết học còn quậy phá lớp học bằng cách trêu trọc thầy cô, trêu trọc các bạn, không cho thầy cô giảng bài, không cho bạn khác học bài. Không những thế, chúng còn vẽ bậy lên trường, chửi bới trước mặt thầy cô không thương tiếc. Còn nữa, khi gặp thầy cô nước ngoài hay thầy cô khác đến thăm trường, chúng cũng không chào, không tỏ ra lễ phép, cố làm cho trường bị mất mặt, uy danh bị thấp đi bằng cách chửi bậy, không lễ phép,...Chúng biết rằng làm như thê là sai nhưng vẫn làm. Những đứa học sinh đó thật đáng bị khiển trách
Đạo đức có vai trò gì đối với cá nhân ?
Đối với cá nhân
- Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách con ng
- giúp cá nhân có ý thức và năng lục sống thiện, sống có ích
- Giáo dục lòng nhân ái, vị tha
Em hãy lập kế hoạch rèn luyện đạo đức của bản thân ?
Kế hoạch rèn luyện đạo đức và kỉ luật cho bản thân:
+) Tuân thủ mọi kỉ luật của nhà trường, lớp học và xã hội đề ra. Như là đi học đúng giờ, không làm việc riêng, không quay cóp và chép tài liệu khi thi,...
+) Hăng hái sôi nổi chấp nhận mọi tổ chức tham gia lao động
+) Thời gian rảnh rỗi thì giúp ba mẹ một số việc đủ sức
+) Chăm ngoan lắng nghe và đặt mục đích để tương lai sau này xây dựng đất nước
+) Bỏ ra 15 phút để tìm hiểu "Kĩ năng sống" →→ mở rộng tầm mắt
+) Luôn giúp đỡ và quan tâm yêu thương con người, những người thương yêu
a) Tùng đã vi phạm đạo Đức và pháp luật : thường xuyên đi học muộn , không học bài ,rất nhiều lần đánh nhau và trong dịp Tết Tùng còn đua xe .Hành vi của Tùng có thể gây nhiều ảnh hưởng đến cá nhân và gia đình
b) Pháp luật , cơ quan , chính quyền và ngay cả bố mẹ Tùng có quyền được xử lí hành vi vi phạm của Tùng . Tùng nên thay đổi lại , học hành chăm chỉ , dù là học sinh chậm tiến nhưng vẫn phải học giỏi , làm bài tập đầy đủ , không đua xe , không giao du với những người xấu .
Những hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật mà Tùng đã vi phạm là:
- Vi phạm kỉ luật - thường xuyên đi học muộn, không học bài làm bài
- Vi phạm luật quyền được pháp luật bảo vệ - đánh người
Những người có quyền xử lí vi phạm của Tùng
- Ban giám hiệu nhà trường - thường xuyên đi học muộn, không học bài làm bài
- Cơ quan có thẩm quyền, nhà nước - đánh người
Câu 1:
+ Quan niệm này là ko đúng đắn. bởi vì đã là học sinh thì vc quan trọng hàng đầu chính là học tập
+ Nếu yêu trong giai đoạn này thì chúng ta dễ chểnh mảng trong vc học khiến ta ngày càng sa sút hơn nữa sẽ dễ mắc những sai lầm đáng tiếc như: mang bầu ròi khi nạo thai có thể gây vô sinh.........
+ Tình yêu là sự rung động giữa 2 người vì vậy ko thể yêu nhiều người cùng lúc như vậy thì chưa phải yêu
+ Yêu nhau thì trao cho nhau những tình cảm tốt đẹp lành mạnh đặc biệt ở lứa tuổi học sinh chứ ko phải yêu 1 cách mù quáng ,cả tin dẫn tới hành động sai trái trong tình yêu
Tuy nhiên nếu có 1 tình yêu lành mạnh trong sáng , cùng nhau phấn đấu thì dok là điều đáng quý như vậy giúp cả 2 cùng tiến bộ hơn
Câu 2:
+ Sai, nhà trường chỉ là nơi để cung cấp kiến thức cho các em môi trường sống sẽ quyết định được
vì vậy mới có câu "gần mực thì đen gần đèn thì rạng"
Câu 1. Em nghĩ câu nói "học sinh THPT là lứa tuổi đẹp nhất, không yêu đương sẽ thiệt thòi" hoàn toàn không đúng. Vì không có quy luật nào đưa ra thời gian để yêu đương, thời gian để có mối tình đẹp nhất và nó hoàn toàn phụ thuộc vào mỗi chúng ta. Nếu em là học sinh THPT em sẽ chăm chỉ học bài, để khi nào mình thành công thì hẳn nghĩ đến chuyện yêu đương. Vì yêu đương không phải lúc nào cũng đúng cả. Nếu gia đình hoặc ai có suy nghĩ thoáng và họ nhắm bản thân sẽ học giỏi mặc dù có yêu đương và họ chứng minh được điểm số tốt thì sẽ chẳng ai cấm cản được họ yêu đương cả.
Câu 2. Quan điểm "trẻ em là do sự giáo dục của nhà trường" cũng không đúng. Vì nhà trường chỉ là một trong những khía cạnh nhỏ mà thôi. Khi ta đi học thì sẽ có thêm kiến thức mới, học được điều hay lẽ phải. Nhưng cũng phải phụ thuộc vào gia đình và chính chúng ta nữa. Nếu gia đình quan tâm và hỏi han hay tâm sự về những điều trên lớp, chỉ bài cho ta nếu không hiểu thì đó cũng có thể gọi là sự giáo dục. Bản thân cũng rất quan trọng, khi nếu ta có ý chí và mục tiêu sẽ chăm học. Thì chúng ta sẽ phấn đấu trong năm học đó để đạt được kết quả tốt.
- Chúng ta không nên gán ghép rằng hai bạn đó yêu nhau vì như vậy là nhầm lẫn giữa tình yêu và tình bạn, dễ khiến hai bạn nảy sinh những hiểu lầm, xấu hổ dẫn đến bất hòa, tan vỡ tình bạn.
- Theo em, ở lứa tuổi này chưa nên yêu vì việc chính của học sinh là học tập, rèn luyện tri thức để hoàn thiện bản thân. Những tình cảm ở lứa tuổi này nên giữ ở tình bạn trong sáng, hồn nhiên để tình bạn luôn được bền vững.
a. Hùng nên nói chuyện với ba mẹ và phân tích cho ba mẹ hiểu là làm như thế không đúng, trái với Luật Nghĩa vụ quân sự. Hùng và anh trai phải thuyết phục bố mẹ, rằng đi bộ đội là nghĩa vụ và quyền lợi của công dân khi đến tuổi trưởng thành. Vào quân ngũ anh trai Hùng còn được đào tạo và rèn luyện để trở thành người sống có kỉ luật, có trách nhiệm và có ích. Việc đi nhập ngũ là thể hiện lòng yêu quê hương đất nước, trách nhiệm của cá nhân đối với quốc gia, dân tộc và đó cũng là cách trang bị kiến thức và sức khỏe phòng khi đất nước gặp chiến tranh sẽ có thể góp sức bảo vệ tổ quốc.
b. Em có thể khuyên Thanh trở về làm việc ở quê hương, làm tròn trách nhiệm đối với quê hương vì địa phương cấp kinh phí cho Thanh đi học là để sau này trở về phục vụ quê hương. Điều đó rất cần thiết với tất cả mọi vùng quê trên khắp Việt Nam. Nếu Thanh cố tình ở lại thành phố thì sẽ là không thực hiện nghĩa vụ của mình với quê hương, làm mất thiện cảm và niềm tin mọi người mong đợi.
c. Tiến hãy làm theo mong muốn của mình vì mỗi người có 1 chí hướng khác nhau, nếu cố gắng Tiến sẽ thành công và có thể thành công hơn những người bạn của mình. Con người cần có ước mơ và phải biết bảo vệ mơ ước của mình để biến nó thành sự thật. Không phân biệt nghề truyền thống hay hiện đại, miễn bạn có khả năng, yêu thích và quyết tâm thực hiện để xây dựng nền kinh tế của bản than và gia đình là điều đáng quý. Hơn thế nữa, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là một điều vô cùng đáng quý và được khuyến khích trong đời sống nhân dân ta hiện nay.
a. Hùng nên nói chuyện với ba mẹ và phân tích cho ba mẹ hiểu là làm như thế không đúng, trái với Luật Nghĩa vụ quân sự. Hùng và anh trai phải thuyết phục bố mẹ, rằng đi bộ đội là nghĩa vụ và quyền lợi của công dân khi đến tuổi trưởng thành. Vào quân ngũ anh trai Hùng còn được đào tạo và rèn luyện để trở thành người sống có kỉ luật, có trách nhiệm và có ích. Việc đi nhập ngũ là thể hiện lòng yêu quê hương đất nước, trách nhiệm của cá nhân đối với quốc gia, dân tộc và đó cũng là cách trang bị kiến thức và sức khỏe phòng khi đất nước gặp chiến tranh sẽ có thể góp sức bảo vệ tổ quốc.
b. Em có thể khuyên Thanh trở về làm việc ở quê hương, làm tròn trách nhiệm đối với quê hương vì địa phương cấp kinh phí cho Thanh đi học là để sau này trở về phục vụ quê hương. Điều đó rất cần thiết với tất cả mọi vùng quê trên khắp Việt Nam. Nếu Thanh cố tình ở lại thành phố thì sẽ là không thực hiện nghĩa vụ của mình với quê hương, làm mất thiện cảm và niềm tin mọi người mong đợi.
c. Tiến hãy làm theo mong muốn của mình vì mỗi người có 1 chí hướng khác nhau, nếu cố gắng Tiến sẽ thành công và có thể thành công hơn những người bạn của mình. Con người cần có ước mơ và phải biết bảo vệ mơ ước của mình để biến nó thành sự thật. Không phân biệt nghề truyền thống hay hiện đại, miễn bạn có khả năng, yêu thích và quyết tâm thực hiện để xây dựng nền kinh tế của bản than và gia đình là điều đáng quý. Hơn thế nữa, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là một điều vô cùng đáng quý và được khuyến khích trong đời sống nhân dân ta hiện nay.
- Chúng ta không nên gán ghép rằng hai bạn đó yêu nhau vì như vậy là nhầm lẫn giữa tình yêu và tình bạn, dễ khiến hai bạn nảy sinh những hiểu lầm, xấu hổ dẫn đến bất hòa, tan vỡ tình bạn.
- Theo em, ở lứa tuổi này chưa nên yêu vì việc chính của học sinh là học tập, rèn luyện tri thức để hoàn thiện bản thân. Những tình cảm ở lứa tuổi này nên giữ ở tình bạn trong sáng, hồn nhiên để tình bạn luôn được bền vững.
Điều 38. Nhiệm vụ của học sinh
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường.
2. Kính trọng cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên của nhà trường và những người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước.
3. Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
4. Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia đình và tham gia các công tác xã hội như hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật tự an toàn giao thông.
5. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, nơi công cộng; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.
Điều 39. Quyền của học sinh
1. Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, được bảo đảm những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà, được cung cấp thông tin về việc học tập của mình, được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá, thể thao của nhà trường theo quy định.
2. Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình; được quyền học chuyển trường khi có lý do chính đáng theo quy định hiện hành; được học trước tuổi, học vượt lớp, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định theo Điều 37 của Điều lệ này.
3. Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học, thể thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức nếu có đủ điều kiện; được giáo dục kỹ năng sống.
4. Được nhận học bổng hoặc trợ cấp khác theo quy định đối với những học sinh được hưởng chính sách xã hội, những học sinh có khó khăn về đời sống và những học sinh có năng lực đặc biệt.
5. Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Điều 40. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh
1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của học sinh trung học phải đảm bảo tính văn hoá, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi học sinh trung học.
2. Trang phục của học sinh phải chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập và sinh hoạt ở nhà trường.
Tuỳ điều kiện của từng trường, Hiệu trưởng có thể quyết định để học sinh mặc đồng phục theo tiêu chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nếu được nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường đồng ý.
cái giao thông mik ko bt nhé!!1