Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, truyện “Cô bé bán diêm” đã truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc với em bé bất hạnh. Và An-đéc-xen xứng đáng là người kể chuyện tài ba, người bạn tâm tình, gắn bó với tuổi thơ bốn phương.
-Đến với “Cô bé bán diêm”- một câu chuyện cổ tích đượm buồn, ta thấy sáng lên tấm lòng yêu thương con người của nhà văn xứ Bắc Âu. Tác phẩm đã truyền cho ta lòng thương cảm sâu sắc với những kiếp đời đau khổ bất hạnh
Nhận xét về cách viết của Nam Cao trong những truyện ngắn, giáo sư Hà Minh Đức viết: "Viết về những nhân vật này, ngòi bút Nam Cao không lạnh lùng khách quan mà tha thiết gắn bó; không châm biếm, mỉa mai mà chân thành, xúc động. Tác giả xem mình cũng là người trong cuộc".
Nhận xét về cách viết của Nam Cao trong những truyện ngắn về những người nông dân tột cùng thống khổ và đau thương, giáo sư Hà Minh Đức viết: "Viết về những nhân vật này, ngòi bút Nam Cao không lạnh lùng khách quan mà tha thiết gắn bó; không châm biếm, mỉa mai mà chân thành, xúc động. Tác giả xem mình cũng là người trong cuộc". Trong số những tập truyện ngắn của Nam Cao, truyện Lão Hạc là một điển hình về bút pháp như vậy của tác giả viết về những người nông dân đau khổ và lầm than vô hạn.
Hoặc chi tiết thể hiện lòng yêu thương và đức hi sinh cao thượng của cụ Bơ-men:
- Vô cùng tức giận khi nghe Xiu nói về sự tuyệt vọng của Giôn-xi iện tại
- Sợ sệt nhìn những chiếc lá trên dây thường xuân ngoài cửa sổ
- Thức trắng giữa đêm khuya rét mướt vẽ kiệt tác khi chiếc lá cuối cùng đã rụng
Chi tiết Giôn-xi tuyệt vọng khi nghĩ rằng lúc chiếc lá cuối cùng lìa cành thì cô cũng từ dã cõi đời.Vì ta có thể thấy được sự tuyệt vọng trong cô, làm gì có ai muốn chết chỉ vì giàn leo bên tường không còn 1 chiếc lá.
Tham khảo:
Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lòng, khơi gợi ở người đọc niềm thương xót đối với ông đồ cũng như đối với một nét đẹp văn hóa của dân tộc bị mai một:
“Nam nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”
Tết đến, xuân về, hoa đào vẫn nở nhưng không còn thấy ông đồ xưa. Sau mỗi năm ông đồ đã già và giờ đây đã trở thành người thiên cổ chăng? Sự đối lập giữ mùa xuân và ông đồ không biết hình thành từ bao giờ. Xưa rất gắn kết, giờ xa cách vô cùng. Cái khoảng cách mênh mong ấy càng khiến cho người thấy chua chát, xót thương.
Câu hỏi tu từ thể hiện niềm cảm thương của tác giả cho những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc những giá trị tốt đẹp bị lụi tàn và không bao giờ trở lại.
Bài thơ ông đồ đâu chỉ hay ở nội dung mà còn hay ở cả nghệ thuật biểu hiện. Trước hết, nhan đề bài thơ ngắn gọn nhưng gợi nhiều liên tưởng, chứa đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm. Hai tiếng ông đồ vang lên vừa gần gũi, ấm áp vừa xa lạ đến vô cùng. Ngày nay, ta đâu còn có thể trông thấy ông đồ chân thực nữa. Ông chỉ còn là hoài niệm, là nỗi nhớ thương mà dân tộc mãi còn muốn níu kéo.
Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên theo dòng thời gian. Kết cấu bài thơ giống như một câu chuyện kể về cuộc đời của ông đồ: Mở đầu câu chuyện ông đồ là tâm điểm mọi sự chú ý của công chúng, cùng thời gian ông dần bị quên lãng, đến cuối bài thơ ông đồ đã chìm vào quá khứ, từ đó nhà thơ bộc lộ tự nhiên niềm thương người và tình hoài cổ trước cảnh cũ người đâu.
Thể thơ ngũ ngôn gieo vần chân, lời thơ bình dị nhưng sâu lắng, cô đọng, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ. Hình ảnh thơ giản dị, ngôn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm. Kết cấu đầu cuối tương ứng, sử dụng câu hỏi tu từ, nhân hóa, bút pháp tả cảnh ngụ tình,… gieo vào lòng người đọc niềm tiếc thương, day dứt.
Giọng điệu trầm lắng, xót xa thể hiện đúng tình cảnh của nhân vật trữ tình và hồn thơ của tác giả. Nhịp thơ rộn ràng, tươi vui, lúc khoan thai, chậm rãi, lúc ngập ngừng, nghẹn nghẹn như dẫn bước người độc đi qua những trang sử của dân tộc, gieo vào lòng người nỗi ưu tư thiên cổ.
Sức hấp dẫn từ nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ông đồ đã tác động sâu sắc đến người đọc bao thế hệ, khơi gợi niềm cảm thương chân thành đối với những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc giá trị văn hóa tốt đẹp bị lụi tàn.
Bạn tham khảo nha :
Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lòng, khơi gợi ở người đọc niềm thương xót đối với ông đồ cũng như đối với một nét đẹp văn hóa của dân tộc bị mai một:
“Nam nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”
Tết đến, xuân về, hoa đào vẫn nở nhưng không còn thấy ông đồ xưa. Sau mỗi năm ông đồ đã già và giờ đây đã trở thành người thiên cổ chăng? Sự đối lập giữ mùa xuân và ông đồ không biết hình thành từ bao giờ. Xưa rất gắn kết, giờ xa cách vô cùng. Cái khoảng cách mênh mong ấy càng khiến cho người thấy chua chát, xót thương.
Câu hỏi tu từ thể hiện niềm cảm thương của tác giả cho những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc những giá trị tốt đẹp bị lụi tàn và không bao giờ trở lại.
Bài thơ ông đồ đâu chỉ hay ở nội dung mà còn hay ở cả nghệ thuật biểu hiện. Trước hết, nhan đề bài thơ ngắn gọn nhưng gợi nhiều liên tưởng, chứa đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm. Hai tiếng ông đồ vang lên vừa gần gũi, ấm áp vừa xa lạ đến vô cùng. Ngày nay, ta đâu còn có thể trông thấy ông đồ chân thực nữa. Ông chỉ còn là hoài niệm, là nỗi nhớ thương mà dân tộc mãi còn muốn níu kéo.
Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên theo dòng thời gian. Kết cấu bài thơ giống như một câu chuyện kể về cuộc đời của ông đồ: Mở đầu câu chuyện ông đồ là tâm điểm mọi sự chú ý của công chúng, cùng thời gian ông dần bị quên lãng, đến cuối bài thơ ông đồ đã chìm vào quá khứ, từ đó nhà thơ bộc lộ tự nhiên niềm thương người và tình hoài cổ trước cảnh cũ người đâu.
Thể thơ ngũ ngôn gieo vần chân, lời thơ bình dị nhưng sâu lắng, cô đọng, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ. Hình ảnh thơ giản dị, ngôn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm. Kết cấu đầu cuối tương ứng, sử dụng câu hỏi tu từ, nhân hóa, bút pháp tả cảnh ngụ tình,… gieo vào lòng người đọc niềm tiếc thương, day dứt.
Giọng điệu trầm lắng, xót xa thể hiện đúng tình cảnh của nhân vật trữ tình và hồn thơ của tác giả. Nhịp thơ rộn ràng, tươi vui, lúc khoan thai, chậm rãi, lúc ngập ngừng, nghẹn nghẹn như dẫn bước người độc đi qua những trang sử của dân tộc, gieo vào lòng người nỗi ưu tư thiên cổ.
Sức hấp dẫn từ nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ông đồ đã tác động sâu sắc đến người đọc bao thế hệ, khơi gợi niềm cảm thương chân thành đối với những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc giá trị văn hóa tốt đẹp bị lụi tàn.
- Truyện mang yếu tố hài hước, gây cười: người bán hàng không có chính kiến bản thân, đi nghe lời mọi người dổi tên biển hiệu hết lần này đến lần khác, cuối cùng là cất luôn không treo nữa.
- Cách xây dựng truyện: cái tên sau mỗi lần góp ý của mọi người lại rút ngắn thêm, khiến người đọc phải bật cười vì sự bị động, hành động ngu ngốc của người chủ.
Trong truyện ngắn này, chi tiết lão Hạc xin bả chó của Binh Tư có một vị trí nghệ thuật quan trọng. Nó chứng tỏ ông lão giàu tình thương, giàu lòng tự trọng ấy đã đi đến quyết định cuối cùng. Nó có ý nghĩa "đánh lừa" - chuyển ý nghĩa tốt đẹp của ông giáo và người đọc về lão Hạc sang một hướng trái ngược. "Cuộc đời quả thật cứ ngày một thêm đáng buồn" nghĩa là nó đã đẩy những con người đánh kính như lão Hạc đến con đường cùng, nghĩa là con người lâu nay nhân hậu, giàu lòng tự trọng đến thế, mà cũng bị tha hóa. Đến đây, với câu nói đầy vẻ nghi ngờ, mỉa mai của Binh Tư, tình huống truyện được đẩy lên đỉnh điểm.
- Cái chết đau đớn của lão Hạc lại khiến ông giáo giật mình mà ngẫm về cuộc đời. Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn bởi may mà ý nghĩa trước đó của mình đã không đúng, bởi còn có những con người cao quý như lão Hạc. Nhưng cuộc đời lại đáng buồn theo nghĩa: con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà không được sống, sao ông lão đáng thương, đáng kính như vậy mà phải chịu cái chết vật vã, dữ dội đến thế này.
Tham khảo:
Đây chính là một chi tiết rất quan trọng trong truyện Lão Hạc. Chi tiết này không chỉ góp phần tạo nên sự đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm, mà còn tạo lên một cái kết bất ngờ, khiến người đọc phải rơi nước mắt. Ai cũng biết, Lão Hạc là một con người có tấm lòng nhân hậu, tốt bụng và thương yêu động vật. Tình thương của Lão được thể hiện qua sự quan tâm mà Lão dành cho "cậu Vàng" - con chó mà con trai Lão mua cho trước lúc đi xa. Lão thương cậu Vàng lắm, thương như con ruột của mình vậy. Và tình thương này cũng là mấu chốt của việc Lão chọn bả chó làm vật kết liễu đời mình. Có thể, Lão hối hận khi bán cậu Vàng, có thể Lão thấy có lỗi với con trai... nên chọn cái chết, và Lão đã chọn con đường ăn bả chó để ra đi. Vì Lão buồn, vì lão có lỗi, vì lão ân hận... Lão đã dày vò bản thân rất nhiều... Không những vậy, việc Lão Hạc tự tử bằng bả chó khiến cho người đọc phải xót xa trước thân phận của một con người nghèo khó, giàu tình thương như Lão Hạc....
Tham khảo :
Nếu được chọn 1 chi tiết tiêu biểu để xác định đỉnh điểm của tình huống trong văn bản "tức nước vỡ bờ" thì em sẽ chọn chi tiết chị Dậu quát to vào mặt cao lệ:"Mày trói chồng bà đi bà cho mày xem". Chi tiết này là một chi tiết làm nên sự bất ngờ, kịch tính đẩy cốt truyện lên tới cao trào, là đánh dấu cho sự thay đổi thái độ của chị Dậu, dự báo một màn hả hê mà phần thắng nghiêng về "người đàn bà lực điền".
Chi tiết người chủ cửa hàng liên tục thay đổi nội dung tấm biển dẫn đến việc tấm biển mất đi hiệu quả ban đầu.
Tham khảo!
Chi tiết làm em buồn cười nhất là chi tiết cửa hàng bán cá mà khi treo biển lại không tự mình hiểu được nội dung, ý nghĩa của tấm biển, lại bị động nghe theo góp ý của người khác mà không suy xét kỹ lưỡng. Cửa hàng đã nhắm mắt làm theo từng ý kiến rồi cuối cùng là cất tấm biển đi không treo nữa.