K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

Nhịp 2/4: gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ. Nhịp 3/4: gồm ba phách mỗi phách bằng một nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ và phách thứ 3 nhẹ.

24 tháng 5 2017

nếu loại nhịp đơn nữa nhé

14 tháng 10 2017

Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách trong 1 ô nhịp, mỗi phách bằng 1 nốt đen. Phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 nhẹ.

15 tháng 10 2017

Thanks

23 tháng 12 2017

1. Nhịp 2/4: gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ.

27 tháng 12 2017

1. Nhịp 2/4: gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ

2. Bài hát Đi cấy có xuất xứ từ tỉnh Thanh Hóa.

Chúc bạn học tốt !!

30 tháng 12 2021

- Nhịp 4/4 là nhịp gồm có 4 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất  phách mạnh, phách thứ hai  phách nhẹ, phách thứ 3  phách mạnh vừa, phách thứ 4  phách nhẹ.

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 3 2022

Nói đúng hơn là nốt tròn chia số dưới nhân số trên là ra ak :>
 

Câu I: 1.\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow x=4k;y=7k\) \(\Rightarrow xy=4k.7k=28k^2=112\) \(\Leftrightarrow k=\pm2\) *Với k=-2\(\Rightarrow x=-8;y=-14\) *Với k=2\(\Rightarrow x=8;y=14\) Vậy (x;y)=(-8;-14);(8;14). 2.Giả sử \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\) với a,b,c khác 0 Đặt...
Đọc tiếp

Câu I:

1.\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow x=4k;y=7k\)

\(\Rightarrow xy=4k.7k=28k^2=112\)

\(\Leftrightarrow k=\pm2\)

*Với k=-2\(\Rightarrow x=-8;y=-14\)

*Với k=2\(\Rightarrow x=8;y=14\)

Vậy (x;y)=(-8;-14);(8;14).

2.Giả sử \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\) với a,b,c khác 0

Đặt a=3k;b=5k;c=15k

\(\Rightarrow\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{a\left(b+c\right)}{2}=\dfrac{3k.20k}{2}=30k^2\)

\(\dfrac{bc+ba}{3}=\dfrac{b\left(a+c\right)}{3}=\dfrac{5k.18k}{3}=30k^2\)

\(\dfrac{ca+cb}{4}=\dfrac{c\left(a+b\right)}{4}=\dfrac{15k.8k}{4}=30k^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{bc+ba}{3}=\dfrac{ca+cb}{4}=30k^2\)

Vậy \(\dfrac{ab+ac}{2}=\dfrac{bc+ba}{3}=\dfrac{ca+cb}{4}\) thì \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{15}\)

3. Có : \(P=\left|2013-x\right|+\left|2014-x\right|\)\(=\left|2013-x\right|+\left|x-1014\right|\)\(\ge\left|2013-x+x-2014\right|=\left|-1\right|=1\)

Vậy Pmin=1\(\Leftrightarrow\left(2013-x\right)\left(x-2014\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+4027x-4054182\ge0\)

\(\Leftrightarrow2013\le x\le2014\)

Câu III:

2.Có:\(A=\dfrac{x_1^6}{x_2^6}+\dfrac{x_2^6}{x_1^6}\)\(=\dfrac{x_1^{12}+x_2^{12}}{x_1^6x_2^6}\)

Theo hệ thức Vi-et:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2}{2}=1\\x_1x_2=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Có: \(x_1^{12}+x_2^{12}=\left(x_1^6+x^6_2\right)^2-2x_1^6x_2^6\)\(=\left[\left(x_1^3+x_2^3\right)^2-2x_1^3x_2^3\right]^2-2x_1^6x_2^6\)

\(=\left\{\left[\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\right]^2-2x_1^3x_2^3\right\}^2-2x_1^6x_2^6\)

\(=\left\{\left[1-3.\dfrac{-1}{2}.1\right]^2-2.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^3\right\}^2-2.\dfrac{1}{2^6}\)

\(=\left\{\dfrac{25}{4}+\dfrac{1}{4}\right\}^2-\dfrac{1}{32}\)=\(\dfrac{1351}{32}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\dfrac{1351}{32}}{\dfrac{1}{64}}\)\(=2702\)

Câu II:

1. b)\(\dfrac{x^2+4x+6}{x+2}+\dfrac{x^2+16x+72}{x+8}=\dfrac{x^2+8x+20}{x+4}+\dfrac{x^2+12x+42}{x+6}\)\(\left(x\ne-2;-4;-6;-8\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2+\dfrac{2}{x+2}+x+8+\dfrac{8}{x+8}=x+4+\dfrac{4}{x+4}+x+6+\dfrac{6}{x+6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+2}+\dfrac{8}{x+8}=\dfrac{4}{x+4}+\dfrac{6}{x+6}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{x+2}-1\right)+\left(\dfrac{8}{x+8}-1\right)=\left(\dfrac{4}{x+4}-1\right)+\left(\dfrac{6}{x+6}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{x}{x+8}=\dfrac{x}{x+4}+\dfrac{x}{x+6}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+8}-\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+6}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(TM\right)\\\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+8}-\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+6}=0\end{matrix}\right.\)

Với \(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+8}-\left(\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)\left(\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+8\right)}-\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\left(TM\right)\\\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+8\right)}-\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}=0\end{matrix}\right.\)

Với \(\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+8\right)}-\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}=0\)

3
5 tháng 3 2019

Mô​n Toán​ ko phải​ Âm​ nhạc

5 tháng 3 2019

Titania Angela Chỉ mượn tạm chỗ để thôi.

Nhớ tag :D không thì tick cũng được để còn nhắc.

11 tháng 12 2017

cậu ko làm được câu đó à có cần tớ bày cho ko

banhhahanhonhungleuoaoa

4 tháng 4 2018

NHỊP 3/4

- Nhịp 3/4 có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. Những bài hát, bản nhịp 3/4 thường uyển chuyển, nhịp nhàng.

4 tháng 4 2018

Nhịp 3/4 là nhịp của 1 câu 7 . Ngắt 3 chữ đầu và 4 chữ cuối. [tương tự với các nhịp khác]

8 tháng 4 2018

*Nhịp 3/4

- Nhịp 3/4 có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. Những bài hát, bản nhịp 3/4 thường uyển chuyển, nhịp nhàng.

14 tháng 4 2018

Nhịp 3/4 có 3 phách ,mỗi phách = 1 nốt đen , phách thứ nhất là phách mạnh , hai phách sau là phách nhẹ

Chuc bn hok tot vuivui