K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất.

24 tháng 12 2017

Thanks bạn!

Câu 1. Dựa vào thành phần cơ giới của đất, người ta chia đất thành:A. 3 loại. B. 4 loại. C. 5 loại. D. 6 loại.Câu 2. Đất có tầng đất càng dày thì:A. cây sinh trưởng tốt. C. cây sinh trưởng tốt, phát triển kém.B. cây phát triển tốt. D. cây sinh trưởng tốt, phát triển tốt.Câu 3. Biện pháp bón vôi, áp dụng cho loại đất nào?A. Đất chua B. Đất mặn C. Đất...
Đọc tiếp

Câu 1. Dựa vào thành phần cơ giới của đất, người ta chia đất thành:

A. 3 loại. B. 4 loại. C. 5 loại. D. 6 loại.

Câu 2. Đất có tầng đất càng dày thì:

A. cây sinh trưởng tốt. C. cây sinh trưởng tốt, phát triển kém.

B. cây phát triển tốt. D. cây sinh trưởng tốt, phát triển tốt.

Câu 3. Biện pháp bón vôi, áp dụng cho loại đất nào?

A. Đất chua B. Đất mặn C. Đất phèn D. Đất kiềm

Câu 4. Cày đất có độ sâu hợp lí là:

A. 10-20 cm. B. 20-30 cm. C. 30-40 cm. D. 70-80 cm.

Câu 5. Loại đất nào được áp dụng biện pháp trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh?

A. Đất đồi. B. Đất dốc. C. Đất đồi dốc. D. Đất phèn.

Câu 6. Đất có độ pH = 7 là:

A. đất chua. B. đất kiềm. C. đất phèn. D. đất trung tính.

Câu 7. Biện pháp nào hữu hiệu nhất để cải tạo đất nhiễm phèn?

A. Cày nông, bừa sục. C. Cày sâu, bừa kĩ.

B. Cày nông, bừa kĩ. D. Cày sâu, bừa sục.

Câu 8. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

A. đất cát, đất sét, đất thịt. C. đất cát, đất thịt, đất sét.

B. đất sét, đất thịt, đất cát. D. đất thịt, đất sét, đất cát.

Câu 9. Biện pháp thích hợp để cải tạo đất xám bạc màu là:

A. làm ruộng bậc thang.

B. cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ.

C. trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.

D. cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

Câu 10. Tự luận

Quá trình canh tác đất trồng trọt có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường? Hãy đề xuất các biện pháp thân thiện.

 ( CÁC BẠN CHỌN ĐÁP ÁN A,B,C,D GIÚP MIK NHÉ ! THANKS ! )

 

1
10 tháng 10 2021

Giups tui với mn ưi =)))))))

20 tháng 2 2018

Đáp án:A

Giải thích : (Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất. – SGK trang 7)

7 tháng 4 2018

Đáp án A

25 tháng 9 2021

\(+\)Đất tốt: Các loại đất tốt có cấu trúc hạt thô không dính và dễ thoát nước như đất cát, sét pha cát hạt lớn, đất đỏ, đất đỏ pha sỏi….

\(+\)Khi bị ngập nước, rễ cây không thể cung cấp nước cho các bộ phận bên trên của cây. Thêm vào đó, cây cũng không thể lấy được chất dinh dưỡng trong đất. Như vậy nghĩa là cây sẽ héo úa và chết.

14 tháng 3 2021

Đất pha cát hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu, bệnh hại.

Độ pH từ 6→7 (trung tính hay it chua).

Mặt đất bằng hay hơi dốc (từ 2o→4o)

Gần nguồn n­ước và nơi trồng rừng.

9 tháng 11 2021

7D     8A

9 tháng 11 2021

7 D

8 A

12 tháng 5 2022

refer

chế phẩm sinh học, để phòng bệnh truyền nhiễm, được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

Tác dụng :

+ Khi đưa Vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh(bằng phương pháp tiêm , nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.

+ Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch 

12 tháng 5 2022

Tham khảo

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

Ví dụ: vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.

Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

16 tháng 12 2016

– Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc.
+ Sử dụng các biện pháp nông – lâm kết hợp để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.