K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

10 tháng 12 2018

\(\dfrac{h1}{h2}\)=\(\dfrac{\dfrac{1}{2}g\left(2t\right)^2}{\dfrac{1}{2}gt^2}\)=4

11 tháng 11 2017

Đáp án B

7 tháng 8 2019

Đáp án A

1 tháng 10 2017

Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu?

Trả lời :

Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2,thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai,Tỉ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu,Vật lý Lớp 10,bài tập Vật lý Lớp 10,giải bài tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10
8 tháng 10 2018

Đáp án C

17 tháng 10 2021

Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu?

Trả lời :

Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2,thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai,Tỉ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu,Vật lý Lớp 10,bài tập Vật lý Lớp 10,giải bài tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10
17 tháng 10 2021

Tỉ số thời gian rơi của hai vật:

\(\dfrac{t1}{t2}=\dfrac{\sqrt{\dfrac{2h_1}{g}}}{\sqrt{\dfrac{2h_2}{g}}}=2\)

Triệt tiêu phần tử giống nhau ta có tỉ số độ cao h1/h2:

\(\sqrt{\dfrac{h_1}{h_2}}=2\)

\(\dfrac{h_1}{h_2}=4\)

9 tháng 10 2021

Thời gian rơi của vật 1:

   \(t_1=\sqrt{\dfrac{2h_1}{g}}\)

Thời gian rơi của vật 2: 

   \(t_2=\sqrt{\dfrac{2h_2}{g}}\)

Vì  thời gian rơi của vật 1 bằng nửa thời gian rơi của vật 2:

\(\Rightarrow t_1=\dfrac{1}{2}t_2\Rightarrow\dfrac{t_1}{t_2}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{\dfrac{2h_1}{g}}}{\sqrt{\dfrac{2h_2}{g}}}=2\Rightarrow\sqrt{\dfrac{h_1}{h_2}}=2\Rightarrow\dfrac{h_1}{h_2}=4\)