K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

1. Nhiệt độ của chì nay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 40 độ C.

2. Nhiệt lượng nước thu vào là \(Q=C_{nước}.m_{nước}.\Delta t=4200.0,4.\left(40-30\right)=16800J.\)

3. Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào tức là

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

=> \(C_{chì}.m_{chì}.\Delta t_2=16800\)

=> \(C_{chì}=\frac{16800}{1,25.80}=168\frac{J}{Kg.K}\)

1 tháng 5 2018

1) nhiệt độ chì cân bằng là 40

2) nhiệt lượng nước là 16800

3) nhiệt dung riêng chì 168

24 tháng 5 2016

Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước ở 1000C

Q1 = m1. L = 0,2 . 2,3.106 = 460000 (J)

Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C thành nước ở t0C

Q2 = m1.C. (t1 - t) = 0,2. 4200 (100 - t)

Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C thành nước ở t0C

Q3 = m2.C. (t - t2) = 1,5. 4200 (t - 15)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 + Q2 = Q3

\(\Leftrightarrow\)460000 + 0,2. 4200 (100 - t) = 1,5. 4200 (t - 15)

\(\Leftrightarrow\)6780t = 638500

\(\Leftrightarrow\)t ≈ 940C

Tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt.

m = m1 + m2 = 0,2 + 1,5 = 1,7(Kg)

 

17 tháng 3 2021

t=89,4 độ chứ nhỉ?

 

các bạn giúp mình bài này nha Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 200g đựng 500g nước và 250g nước đá đều ở 00C người ta đổ vào bình một lượng nước ở 1000C nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 360C. Tính: a) nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra? b) khối lượng của hơi nước lúc đầu? Biết Cnhôm = 880J/kg.K ; Cnước= 4200J/kg.K nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3x106J/kg Bài...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình bài này nha

Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 200g đựng 500g nước và 250g nước đá đều ở 00C người ta đổ vào bình một lượng nước ở 1000C nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 360C. Tính:

a) nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra?

b) khối lượng của hơi nước lúc đầu?

Biết Cnhôm = 880J/kg.K ; Cnước= 4200J/kg.K

nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3x106J/kg

Bài 2: thả một cục đá ở 00C có khối lượng 500g vào một cốc đựng 670g nước ở nhiệt độ 250C. Người ta thấy nước đá không tan hết. Vớt cục đá còn lại cho vào cốc B đựng 709g nước ở nhiệt độ 400C. Tính:

a) cục đá tan hết không ? vì sao ?

b) tính nhiệt độ cuối cùng của nước trong cốc B?

biết Cnước = 4180J/kg.K

nhiệt hóa hơi của nước là: L = 2,3x106J/kg

nhiệt nóng chảy của nước đá là: 335x103J/kg

0
29 tháng 4 2017

- Nhiệt lượng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_2\right)=0,5.380.\left(80-20\right)=11400J\) (1)

- Nhiệt lượng nước thu vào bằng với nhiệt lượng do đồng toả ra

nên \(Q_1=Q_2=11400J\)

- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ là:

\(Q_1=m_1.c.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\Delta t=2100\Delta t\)

- Độ tăng nhiệt độ của nước theo phương trình cân bằng nhiệt là:

Ta có: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow11400=2100\Delta t\) (2)

Do đó: \(\Delta t=\dfrac{11400}{2100}=5,43^oC\)

30 tháng 4 2017

Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:

Q = m1 . c1 . (t1 – t2) = 0,5 . 380 . (80 – 20) = 11 400 J

Nước nòng thêm lên:

∆t = \(\dfrac{Q}{m_2.c_2}\) = \(\dfrac{11400}{0,5.4200}\) = 5,430C.



26 tháng 8 2017

Tenten vào giúp đi, mình bận rồi

15 tháng 9 2018

Gọi q1 ; q2 là nhiệt dung của vật rắn và nước

ta có ptcbn Q tỏa = Q thu

=> q1.(150-50)=q2.(50-20)=>\(\dfrac{q1}{q2}=\dfrac{3}{10}=0,3\)

Lần 2 ta có ptcbn Q tỏa = Qthu => q1.(100-t)=(q1+q2).(t-50) ( t là nhiệt độ của nước lúc sau )

=> 0,3q2.(100-t)=0,4q2.(t-50)=>t=71,42o

Vậy.......

21 tháng 6 2016

nhiệt lượng tỏa ra của 0.32kg nước :

Q1=m1.L=0,32.2,3.106=716000 J

gọi nhietj độ hỗn hợp là t

nhiệt lượng tỏa ra của 0,32 kg nước đến nhiệt độ t là

Q2=m1.C.(20-t)==0,32.4190.(20-t)=1340,8(20-t)  J

nhiệt lượng thu vào của nước đá: 

Q3= m2.C.(t-0)=1.4190.t=4190t    J

áp dụng phương trình cân = nhiệt : Q1+Q2=Q3

<=> 716000+1340,8(20-t)=4190t

<=> 716000+26816=4190t+1340,8t=> t 

bạn tự làm nah

22 tháng 6 2016

 a,vì sau khi cân bằng nhiệt, trong nhiệt lượng kế vẫn còn nước đá, nên nhiệt độ của hỗn hợp là 0oC

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)

Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)

\(\Rightarrow t=29,26^0C\)

29 tháng 4 2016

gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm

m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước

T là nhiệt độ cân bằng.

500g=0,5kg

800g=0,8kg

Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:

m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)

<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)

<=> 440.(100-T)=3360(T-20)

<=>44000-440T=3360T-67200

<=>-440T-3360T=-67200-44000

<=>-3800T=-111200

<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)

12 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/hQYj3Un.jpg
27 tháng 5 2016

Tóm tắt: 

Nhôm: m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước: m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

           c3 = 380J/kg.K

t1 = 200C

t2 = 21,20C

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3 = m3.c3.(t - t2)

Theo PTCBN:

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

<=> 10608 = 76.(t - 21,2)

<=> 139,58 = t - 21,2

<=> t = 160,780C

 

28 tháng 2 2017

Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường

Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước