Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n^2 + n + 1 chia hết cho n + 1
=> n( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1
n( n + 1 ) chia hết cho n + 1 với mọi n
Vậy để n( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1 thì 1 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(1)
=> n + 1 thuộc { 1 ; -1 }
=> n thuộc { 0 ; -2 }
=> n(n+1) +1⋮n+1
=> 1 ⋮ n+1
=> n+1=1 hoac n+1=-1
=> n=0 hoac n=-2
n2+n+1 chia hết cho n
=> n(n+1)+1 chia hết cho n
=>1 chia hết cho n
=>n\(\in\)Ư(1)={-1;1}=>n\(\in\){-1;1}
n2+n+1 chia hết cho n
=> n(n+1)+1 chia hết cho n
=>1 chia hết cho n
=>n$\in$∈Ư(1)={-1;1}=>n$\in$∈{-1;1}
Đặt phép chia ta có: \(\left(n^2+n+4\right):\left(n+1\right)=n\) dư 4
\(\Rightarrow A=B+\frac{Q}{R}=n+\frac{4}{n+1}\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau:
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 |
n | 0 (t/m) | -2 (loại) | 1 (t/m) | -3 (loại) | 2 (t/m) | -4 (loại) |
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
Câu 1: -3
Câu 3: 991
Câu 4: -4;4
Câu 5: 2
Câu 6: 302
Câu 7: 3
Mk chắc chắn là đúng đó
câu 1:-3
câu 2:minh chiu
câu 3:991
câu 4:-4;4
câu 5:2
câu 6:302
câu 7:3
bạn cứ làm thử xem
A=n2+n+n+1+3=n(n+1)+(n+1)+3=(n+1)(n+1)+3=(n+1)2+3
=> để A chia hết cho n+1 thì 3 phải chia hết cho n+1
=> n+1={1; 3}
=> n={0, 2}
n2 + n + 4 chia hết cho n+1
n(n+1) +4 chia hết cho n+1
mà n(n+1) chia hết cho n+1
<=> 4 chia hết cho n+1
n+1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ;4}
n+1 = 1 => n = 0
n+1 = 2 => n = 1
n+1 = 4 => n = 3
Vậy n thuộc { 0; 1 ; 3 }
Đúng thì k cho mik vs nha
Ta có: (n2 + n + 4) chia hết cho (n + 1)
=> (n.n + n.1 + 4) chia hết cho (n + 1)
=> [n(n + 1) + 4] chia hết cho (n + 1)
Vì: n(n + 1) chia hết cho (n + 1)
Mà: [n(n + 1) + 4] chia hết cho (n + 1)
=> 4 chia hết cho (n + 1)
=> (n + 1) \(\in\)Ư(4) = {1;2;4}
=> n\(\in\){0;1;3}
Nhớ k cho mình nhé !!!!