Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D I K
a)Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AB=AC (gt)
BD=DC (vì D là trung điểm của BC)
AD là cạnh chung
=>tam giác ABD =tam giác ACD (c.c.c)
b)Xét tam giác BID và tam giác CID có:
BD=DC (vì D là trung điểm của BC)
ADB=ADC=90 độ (vì D là trung điểm của BC)
ID là cạnh chung
=>tam giác BID=tam giác CID (c.g.c)
=>BI=IC (2 cạnh tương ứng)
c) Câu c mình không hiểu đề cho lắm ý bạn là góc BAC=2 làn góc IBC
a. Ta có AB = AC ( gt)
=> Tam giác ABC cân tại A
Nối AD ta được đường trung trực AD
=> AD cũng là đường cao ( tính chất của tam giác cân)
Vì tam giác ABC cân nên góc BAD = góc CAD
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AD chung
góc BAD = góc CAD (cmt)
AB=AC (gt)
=> tam giac ABD = tam giác ACD ( c.g.c)
b. Xét tam giác BID và tam giác CID có:
ID chung
BD =DC ( gt)
góc IDB = góc IDC = 900
=> tam giác BID= tam giác CID ( 2 cạnh góc vuông)
=> IB =IC ( 2 cạnh tương ứng )
c. chưa nghĩ ra :))
Ta có: AB=13 cm
BD=5 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABD
AB^2=BD^2+AD^2
=> AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=144
=> AD=\(\sqrt{144}=12cm\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ADC
AC^2=AD^2+DC^2
=> DC^2=AC^2-AD^2=15^2-12^2=81
DC=\(\sqrt{81}=9cm\)
Câu 2 từ từ
Hình tự vẽ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Théo đề ta có: AB+AC=49
AB-AC=7
=> AB=(49+7)/2=28 cm
AC=28-7=21 cm
Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông ABC
BC^2=AC^2+AB^2=28^2+21^2=1225
BC=\(\sqrt{1225}=35cm\)
1) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABD, ta có:
AD2 + BD2 = AB2 => AD2 + 52 = 132 => AD2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 = 122 => AD = 12 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ADC, ta có:
AD2 + DC2 = AC2 => 122 + DC2 = 152 => DC2 = 152 - 122 = 225 - 144 = 81 = 92 => CD = 9
2) AB = (49 + 7) : 2 = 28 cm
AC = 28 - 7 = 21 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có:
AB2 + AC2 = BC2 = 282 + 212 = 352 => BC = 35 cm
Trả lời : Cho tam giác ABC có AB=AC
\(\Rightarrow\)Tam giác ABC cân tại A .
Do đó , ta có \(_{\widehat{B}=\widehat{C}}\).( 2 góc đáy )
#Thiên_Hy
Cho tam giác ABC có :
AB = AC
=> Tam giác ABC cân tại A
-> Ta có \(\widehat{B}\)= \(\widehat{C}\) ( 2 góc đáy )
~ Hok tốt ~
#Deku
Bai 1:
Ap dung dinh li Py-ta-go vao tam giac AHB ta co:
AH^2+BH^2=AB^2
=>12^2+BH^2=13^2
=>HB=13^2-12^2=25
Tuong tu voi tam giac AHC
=>AC=20
=>BC=25+16=41
a: \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
c: \(\widehat{ABD}=\widehat{EDF}\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{EDA}\)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BAD}\)
nên \(\widehat{EDF}=\widehat{EDA}\)
hay DE là tia phân giác của góc ADC
\(\widehat{DEF}=\widehat{ADE}\)
\(\widehat{CEF}=\widehat{CAD}\)
mà \(\widehat{ADE}=\widehat{CAD}\)
nên \(\widehat{DEF}=\widehat{CEF}\)
hay EF là tia phân giác của góc EDC
Ta có:
\(BC^2=\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\\ AB^2+AC^2=2^2+2^2=4+4=8\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (ĐL Py-ta-go đảo)
Vì \(AB=AC=2cm\) nên \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc ở đáy)
Trong \(\Delta\) vuông \(ABC\) có:
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\\ hay:\widehat{C}+\widehat{C}=90^o\\ \Rightarrow2\widehat{C}=90^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=\dfrac{90^o}{2}\\ \widehat{C}=45^o\)
Vậy: \(\widehat{C}=45^o\)
45 độ