K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

Trung Quốc nằm ở châu á và là nước lớn nhất ở châu á.Với thiên nhiên ưu đãi,nhiều mỏ và khoáng sản.Có dân số đông đúc là lực lượng quan trọng trong nền sản xuất đại công nghiệp của các nước thực dân và đế quốc.Nhưng do trung hoa là đất nước quá rộng lớn nên việc kiểm soát,khai thác là không xuể.Nên nó trở thành cái bánh ngon cho chủ nghĩa thực dân.Và các nước chủ nghĩa thực dân đã chia trung quốc thành nhiều khu vực dể khai thác tài nguyên và quản lý.Cho nên ta coi trung quốc là cái bánh ngọt,từng khu vực là một phần của miếng bánh lớn,được các nước thực dân chia sẽ nhau!

16 tháng 10 2018

Trung Quốc nằm ở châu á và là nước lớn nhất ở châu á.Với thiên nhiên ưu đãi,nhiều mỏ và khoáng sản.Có dân số đông đúc là lực lượng quan trọng trong nền sản xuất đại công nghiệp của các nước thực dân và đế quốc.Nhưng do trung hoa là đất nước quá rộng lớn nên việc kiểm soát,khai thác là không xuể.Nên nó trở thành cái bánh ngon cho chủ nghĩa thực dân.Và các nước chủ nghĩa thực dân đã chia trung quốc thành nhiều khu vực dể khai thác tài nguyên và quản lý.Cho nên ta coi trung quốc là cái bánh ngọt,từng khu vực là một phần của miếng bánh lớn,được các nước thực dân chia sẽ nhau!

15 tháng 10 2018

Trung Quốc được ví như cái "bánh ngọt" được các nước chia sẻ vì:

- Trung Quốc nằm ở châu á và là nước lớn nhất ở châu á.

- Thiên nhiên ưu đãi vô cùng ưu đãi , nhiều mỏ và khoáng sản.

- Có dân số đông đúc là lực lượng quan trọng trong nền sản xuất đại công nghiệp của các nước thực dân và đế quốc.

- Nhưng do Trung Quốc là đất nước quá rộng lớn nên một đế quốc thực dân không thể 1 mình kiểm soát, khai thác được. Nên nó trở thành cái bánh ngon để các nước chủ nghĩa thực dân chia thành nhiều khu vực để khai thác tài nguyên và quản lý.

Chúc em học tốt!

13 tháng 9 2017

Khi kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh và Pháp phát triển thì hai đất nước này tiến hành xâm lược các nước phương đông như Ấn Độ và Trung Quốc là do :

- Nhu cầu về thị trường, nhiên liệu.

- Các nước phương Đông cso vị trí chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên nên bị dòm ngó.

14 tháng 9 2017

Nguyên nhân:

- Khi kinh kế tư bản chủ nghĩa ở Anh và Pháp phát triển, làm tăng nhu cầu về thị trường, nơi tiêu thụ sản phẩm, nhiên vật liệu, nhân công.

-Các nước phương Đông như Ấn độ và Trung Quốc có vị trí chiến lược quan trọng ( tiếp giáp với Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương ), lại giàu tài nguyên nhưng lại lạc hậu về kinh tế, bảo thủ về chính trị\(\rightarrow\) dễ xâm lược

\(\Rightarrow\) Hầu hết các nước phương Đông lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào thực dân phương Tây.

2 tháng 11 2019

Vì :

- Nhật Bản : Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc duy tân, cải cách đất nước (về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, quân sự, giáo dục,...). Từ đó, giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành 1 nước tư bản công nghiệp.

- Trung Quốc : mặc dù cuộc Cách mạng Tân Hợi là 1 cuộc cách mạng tư sản, có ý nghĩa lịch sử to lớn, là lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ và chế độ cộng hòa ra đời. Song, cuộc Cách mạng Tân Hợi là 1 cuộc cách mạng không triệt để vì không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

2 tháng 11 2019

giúp tớ với mai kiểm tra rồi

8 tháng 10 2017

Miêu tả: bức ảnh trên

8 tháng 10 2017

Miêu tả: Bức tranh là miêu tả hình ảnh cái bánh ngọt đang nằm ở giữa và xung quanh có rất nhiều người đang cầm dao, nĩa chờ sãn để thưởng thức.

Bức tranh diễn tả Trung quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, khi trung quốc đang bị các nước tư bản phương tây xâm chiếm. Họ coi trung Quốc là 1 cái bánh, đang chờ thời cơ đẻ cấu xé, nuốt chửng nó...

12 tháng 10 2018

Cội nguồn của Đại Nhật Bản Đế Quốc có từ cuộc phục hồi quyền lực của hoàng đế vào thời kỳ Minh Trị. Đây là một cuộc thay đổi chính trị rất lớn trong lịch sự Nhật. Trước đó, lãnh chúa Togukawa nắm mọi quyền hạn trong tay cai trị các đảo của Nhật bản, bế môn tỏa cảng, chú tâm trùng tu xây dựng văn hóa, nghệ thuật. Lúc bấy giờ, các thế lực đế quốc tây phương như Hoa Kỳ, Anh Quốc, Đức và Hà Lan đang nổ lực lấn chiếm các nước châu Á. Do sức ép của thay đổi bên ngoài, chính quyền Nhật Bản phải chịu ký hiệp ước "bất công" với Hoa Kỳ tại Kanagawa. Dân chúng Nhật lấy làm bất mãn khi thấy Nhật chịu yếu thế.
Fukuzawa Yukichi, một nhà tư tưởng Nhật, đưa ra kế hoạch cải tiến Nhật Bản bằng cách thay đổi hoàn toàn hệ thống chính trị, bỏ những tư tưởng Á châu hủ lậu, dồn sức canh tân kỹ nghệ để theo kịp tây phương, và đồng thời mở rộng tầm ảnh hưởng Nhật đối với các nước láng giềng. Fukuzawa Yukichi thúc đẩy Nhật Bản vào đường lối chính trị thực tiễn, xa rời những tư tưởng có tính chất tình cảm hay lý tưởng không thực. Ông kêu gọi dân Nhật thoát khỏi vòng suy nghĩ Á châu, học hỏi theo tây phương, biện minh rằng xã hội muốn theo kịp văn minh phải thay đổi theo thời gian và hoàn cảnh. Ông viết: "Văn minh lây giống như bệnh sởi. Nó còn hay hơn bệnh sởi vì nó đem lại nguồn lợi". Ông đòi hỏi dân Nhật phải ráng "nếm mùi văn minh" - đó là văn minh tây phương - và chấp nhận thay đổi. Fukuzawa Yukichi phát huy tinh thần tự tin, tự tạo sức mạnh thể chất và giáo dục của từng cá nhân. Trong vòng 30 năm, nước Nhật thay đổi nhanh chóng và trở thành một trong các đại cường quốc trên thế giới.

12 tháng 10 2018

- Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách.

- Kết quả: mở đường cho Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây
7 tháng 12 2016

1. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ là do những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc phải chịu nhiều đau khổ bởi chính sách khai thác thuộc địa của thực dân. Đặc biệt phong trào chịu tác động và ảnh hưởng sâu sắc của Cách mạng tháng Mười Nga - đã chỉ ra con đường đấu tranh giành độc lập là con đường cách mạng vô sản do giai cấp công nhân lãnh đạo.

7 tháng 12 2016

2.

Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4-5-1919, nhằm phản đối âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Mở đầu phong trào là cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh tại Quảng trường Thiên An Môn, đòi trừng trị những phần tử bán nước trong chính phủ. Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân.

Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập. Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Từ sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Trung Quốc phát triển nhanh chóng, sâu rộng. Với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, năm 1920, một số nhóm cộng sản đã ra đời. Trên cơ sở các nhóm này, tháng 7-1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc. Từ đây, giai cấp vô sản Trung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.

Mình ko chắc chắn bài này cho lắm

3 tháng 11 2016

vi trung quốc là 1 đất nước lớn có danh dự cao

vì vậy nhật bản không thể xâm phạm tq.Nếu xâm phạm là xúc phạm vào danh dự của họ.với lại nhật bản là 1 đất nc nhỏ.banhqua