K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

ước mưa hòa tan các khoáng chất và muối từ đá và đất khô, rồi cuốn trôi chúng ra sông. Tuy nhiên, lượng muối tích tụ trong các sông vẫn rất nhỏ, không đầy 1/200 lượng natri clorua tồn tại trong nước biển. Dẫy vậy, lượng muối nhất định này vẫn tích tụ ở đó và cuối cùng cũng tới được các đại dương khi nước sông đổ về qua các cửa biển.

31 tháng 3 2016

vì trong biển có muối ngầm nhá! hình như z ...

12 tháng 6 2019

Chọn đáp án C.

Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất.

14 tháng 10 2018

Đáp án C

Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất.

13 tháng 9 2018

Đáp án A

Trong hệ sinh thái nước mặn, vùng nước có năng suất sinh học cao nhất là thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m)

23 tháng 7 2019

Đáp án A

Trong hệ sinh thái nước mặn, vùng nước có năng suất sinh học cao nhất là thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m) 

21 tháng 2 2019

Đáp án C

I - Sai. Vì cân bằng nước là hiện tượng tương quan về tỉ lệ hút nước và thoát hơi nước dẫn đến bão hòa nước trong cây.

II - Sai. Vì cây mất nước dương là hiện tượng cây mất nước được bù lại bằng sự nhận nước đến lúc được bão hòa nước.

III - Đúng.

IV - Sai. Vì ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước lại có thể lấy nước do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất

11 tháng 10 2018

Đáp án A

Những biện pháp để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển là: (1); (3); (4)

Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này như thế nào cho phù hợp? A. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước.  B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu...
Đọc tiếp

Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này như thế nào cho phù hợp?

A. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước. 

B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước. 

C. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát. 

D. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước.

1
7 tháng 8 2017

Đáp án C

Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này là do: Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng → làm tăng áp suất thẩm thấu → kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát. 

Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này như thế nào cho phù hợp? A. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu...
Đọc tiếp

Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này như thế nào cho phù hợp?

A. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước

B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước

C. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát

D. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước

1
12 tháng 6 2019

Đáp án C

Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này là do: Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng → làm tăng áp suất thẩm thấu → kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát

25 tháng 2 2016

Nguyên sinh vật ở nước ta rất đa dạng và phong phú, do vị trí địa lí của Việt Nam khá đặc biệt, nằm ở gần trung tâm Đông Nam Á, khí hậu nhiệt đới thích hợp với nhiều sinh vật.

1 tháng 2 2017

Nguyên sinh vật nước ta rất phong phú vì nước ta nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa nên có đầy đủ những điều kiện cần thiết để các nguyên sinh vật sinh sôi và phát triển. Ngoài ra nước ta còn nằm trải dài trên nhiều vĩ độ nên thảm động, thực vật vô cùng phong phú và đa dạng.