Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).
Một số nguyên nhân:
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
- Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…).
- Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
- Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố là cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
các nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản nước ta là:
-sự khai thác bừa bãi của con người
-Chính phủ nước ta chưa có những chính sách ,biện pháp triệt để trong việc quản lí các tài nguyên biển, khoáng sản, đất đai, sông ngòi, rừng,...
-do ý thức của con người.
- Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý...)
- Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
- Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
Tham khảo
Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.
+ Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
+ Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.
+ Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.
+ Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.
TK
Lời giải:
- Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
- Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.
- Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.
- Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều
- Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý,...).
- Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải bỏ.
- Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
tại vì k bt á mà mk chỉ bt sử và toán thôi mong bn thông cảm :)
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).
- Dầu khí , sắt, boxit, photphat đều có trữ lượng rất lớn, trữ lượng quặng nhôm chỉ đứng sau Oxtraylia và Chi Lê, đất hiếm chỉ đứng sau TQ và Mĩ, mỏ sắt Thạch Khê là mỏ sắt lớn nhất ở Đông Nam Á.
- Điều đặc biệt là thế giới có 5 khoáng sản được gọi là vàng mà VN đều có. Việt Nam có lẽ là nước duy nhất có cả 5 loại vàng nói trên và đều thuộc loại tuyệt hảo.
-tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận,để hình thành phải mất hàng triệu năm,nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó.
-sử dụng hợp lí tài nguyên đảm bảo sự tồn tai lâu dài,bền vững ,
-giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi,gây ô nhiễm môi trường,ô nhiễm nguồn nước,không khí,....
– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).
Một số nguyên nhân:
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
Việt Nam được coi là một nước giàu tài nguyên khoáng sản chủ yếu vì các lý do sau đây:
- Đa dạng về tài nguyên: Việt Nam có đa dạng loại tài nguyên khoáng sản, bao gồm than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt, quặng bauxite, và nhiều kim loại quý khác như đồng, kẽm, thiếc, và chì. Sự đa dạng này tạo ra tiềm năng lớn cho sự phát triển kinh tế từ việc khai thác và sử dụng tài nguyên này.
- Vị trí địa lý thuận lợi: Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, một khu vực được biết đến với sự giàu có về tài nguyên khoáng sản. Vị trí địa lý này tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản ra thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, mặc dù Việt Nam có tiềm năng lớn về tài nguyên khoáng sản, nhưng có nhiều nguyên nhân gây ra sự cạn kiệt nhanh chóng của tài nguyên này:
- Khai thác không bền vững: Trong nhiều năm, khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam đã diễn ra một cách không bền vững. Các công trình khai thác thường không tuân thủ đủ quy tắc bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên, dẫn đến việc lãng phí tài nguyên và gây hại đến môi trường.
- Sự gia tăng nhu cầu: Cùng với sự phát triển kinh tế và dân số gia tăng, nhu cầu sử dụng tài nguyên khoáng sản đã tăng lên đáng kể. Điều này dẫn đến tình trạng tiêu thụ tài nguyên nhanh hơn tốc độ tái tạo của chúng.
- Thách thức trong việc quản lý: Việt Nam đã phải đối mặt với thách thức trong việc quản lý tài nguyên khoáng sản, bao gồm việc xây dựng và thực hiện các chính sách hiệu quả để kiểm soát khai thác và bảo vệ tài nguyên.
- Áp lực từ thị trường quốc tế: Áp lực từ thị trường quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu bảo vệ môi trường, đã tạo ra sự cản trở trong việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản.