K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó gọi là cơ năng. Vì khi đưa lên một độ cao nào đó, thả ra, thì vật đó sẽ chuyển động xuống dưới làm sợi dây căng ra. Sợi dây căng sẽ làm cho vật kia chuyển động

=> Vậy vật đó có cơ năng

Bạn có thể giả sử quả nặng là A, vật kia là B để cho dễ nói hơn nhé!! Bài số 2 của bạn thiếu đề nên mình không làm được

khong dung vi vi khi buong vat b ra vat a se khong chuyen dong vi vat B co khoi luong > vat A nen se dung yen khong phai co nang

29 tháng 10 2017

Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) là bằng nhau.

22 tháng 8 2017

Khi hạ vật vào cốc nước, do lực đẩy Acsimét nên vật có trọng lượng bé hơn. Mặt khác, vật cũng đẩy nước làm áp lực nước lên đáy cốc tăng lên, do đó trọng lượng của cốc nước tăng lên. Phần tăng trọng lượng của cốc nước đúng bằng phần giảm trọng lượng của vật ( bằng lực đẩy Acsimét đặt vào vật ). Do cốc nước và giá cũng đặt trên 1 dĩa cân nên cân vẫn thăng bằng như cũ.

22 tháng 8 2017

Ahuhu,Sr bạn ,Ten ngu mấy cái này lắm!

6 tháng 10 2016

oto bị lầy là do đuong trơn, ma sát truot nhỏ, muon khac phuc thi tang luc ma sat truot bang cách dùng vat có độ nhám cao như gỗ, lốp xe cũ,.....chèn vào bánh xe

1 tháng 11 2016

khi ô tô bị sa lầy vào vũng bùn xe rồ máy rất mạnh mà vẫn ko tiến lên trước được là vì không có lực ma sát nên ta phải kê thêm đá , tấm gỗ ...để tăng thêm lưc ma sát .

19 tháng 8 2017

Bài giải :

Trọng lượng dĩa :

\(P=10.D.V=10.\pi R^2h\)

Lúc nâng phía dưới ( lực đẩy Acsimét )

\(F=10.D_0V=10.D_0\pi R^2h\)

Lực nâng phía trên ( do sự chênh lệch giữa áp suất trong ống và ngoài ống ):

\(f=10.D_0.\pi r^2h\)

( H: Độ sâu của mặt trên dĩa )

Khi dĩa bắt đầu rời khỏi ống :

P = F + f

=> \(10.D.\pi R^2h\) \(10D_0rR^2h\)+ \(10D_0\pi r^2H\)

=> H=\(\dfrac{\left(D-D_0\right).R^2}{D_0.r^2}.h\)

>>>>>>Bạn tham khảo <<<<<<

13 tháng 8 2019

a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J

b) Tính nhiệt dung riêng của chì:

Đề kiểm tra Vật Lí 8

c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát.