K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

khi thực vật bị tàn phá thì động vật sẽ bị diệt vong là do thực vật là thức ăn của động vật , cũng là thức ăn của người . vì thực vật bị tàn phá nên động vật cũng bị diệt vong

tic///mình nữa nhé

29 tháng 4 2018

- Con người đã sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách triệt để mà không có những những biện pháp tái tạo. Môi trường tự nhiên là nơi sinh sống và trú ẩn của cá loài động vật, ví dụ như rừng là nơi trú ẩn của các loài động vật quý hiếm mà việc phá rừng, khai thác rừng bừa bãi sẽ dẫn đến các loài độn vật quý hiếm này mất dần vì không được bảo vệ.

- Sự phát triển của các ngành công nghiệp đã làm cho không khí bị ô nhiễm nặng nề các loài động vật không có khi sách để sống nên chúng đã diệt vong.

11 tháng 3 2019

Vì khi rừng bị phá thì động vật mất đi nguồn thức ăn và nơi cư trú.

1 tháng 6 2017

Khi môi trường rừng bị phá hoại thì các động vật hoang dã quý, hiếm trong rừng cũng bị diệt vong, vì:

- Nguồn thức ăn cạn kiệt

- Mất nơi cư trú.

- Khí hậu thay đổi.



1 tháng 6 2017

Trên các đồng cỏ nhiệt đới, do thực vật hoà thảo (cỏ) rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, chim ăn xác chết...



29 tháng 4 2018

- Con người đã sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách triệt để mà không có những những biện pháp tái tạo. Môi trường tự nhiên là nơi sinh sống và trú ẩn của cá loài động vật, ví dụ như rừng là nơi trú ẩn của các loài động vật quý hiếm mà việc phá rừng, khai thác rừng bừa bãi sẽ dẫn đến các loài độn vật quý hiếm này mất dần vì không được bảo vệ.

- Sự phát triển của các ngành công nghiệp đã làm cho không khí bị ô nhiễm nặng nề các loài động vật không có khi sách để sống nên chúng đã diệt vong.

29 tháng 4 2018

nguồn thức ăn cạn kiệt

mất nơi cư trú và sinh sản

khí hậu thay đổi

30 tháng 4 2019

- Khi môi trường bị hủy hoại dần thì các động vật quý hiếm hoang dã trong rừng bị diệt vòng vì :

+ Nguồn thức ăn cạn kiệt

+ Mất nơi cư trú

+ Khí hậu thay đổi

5 tháng 5 2019

chép trên mạng hả bạn

4 tháng 5 2020

Cảm ơn bạn

9 tháng 4 2018

Em tham khảo câu trả lời ở đây nhé

Câu C4 SGK trang 82 - Địa lý lớp 6 | Học trực tuyến

Chúc em học tốt!

26 tháng 10 2023

Thực vật và động vật giới nào là giới phụ thuộc vào khi nào?

Thực vật và động vật không thuộc vào cùng một giới mà chúng thuộc vào các giới khác nhau trong hệ phân loại tự nhiên. Thực vật thuộc vào giới "Plantae" trong khi động vật thuộc vào giới "Animalia". Sự phân biệt giữa thực vật và động vật dựa trên một số đặc điểm cơ bản, bao gồm cách chúng tiêu thụ thức ăn, cấu trúc tế bào, và khả năng di động. Thực vật thường không có khả năng di động tự do và thường tiêu thụ chất dinh dưỡng từ quá trình quang hợp, trong khi động vật thường di động và tiêu thụ thức ăn từ các nguồn khác nhau.

26 tháng 10 2023

Nguy cơ tuyệt chủng của một loài động vật có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.

- Mất môi trường sống: Sự mất môi trường sống do phá rừng, biến đổi đất đai, xây dựng hạ tầng và đô thị hóa là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng. Động vật mất môi trường sống tự nhiên của họ và không có nơi để sinh sống và tìm thức ăn.

- Săn bắt quá mức: Sự săn bắt quá mức và thương mại không hợp pháp của các loài động vật quý hiếm có thể gây giảm số lượng dân số nhanh chóng. Các sản phẩm từ động vật như sừng, ngà, lông, da và thú cưng có giá trị cao trên thị trường đen.

- Biến đổi môi trường và biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu và biến đổi môi trường do con người gây ra có thể làm thay đổi môi trường sống tự nhiên của nhiều loài động vật. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng tồn tại của chúng, đặc biệt là đối với các loài có sự phụ thuộc mạnh mẽ vào điều kiện môi trường cụ thể.

- Bệnh dịch: Bệnh dịch có thể tàn phá dân số của các loài động vật. Các bệnh như thỏa thếp và viêm gan cần có biện pháp kiểm soát và bảo vệ để ngăn ngừa sự tuyệt chủng của các loài.

- Sự cạnh tranh với loài động vật khác: Sự cạnh tranh với loài động vật khác, đặc biệt là loài xâm nhập, có thể cướp đi thức ăn và nguồn nước của các loài bản địa, dẫn đến giảm số lượng dân số.

- Loài xâm nhập: Các loài động vật xâm nhập có thể cạnh tranh với và làm suy giảm số lượng dân số của các loài bản địa.

- Sự tác động của con người: Sự tác động tiêu cực của con người đối với môi trường tự nhiên và các loài động vật thông qua ô nhiễm môi trường, thay đổi sự cân bằng sinh học và các hoạt động không bền vững đã đe dọa nhiều loài động vật.

6 tháng 5 2019

C1:có

C2: Ôn đới

C3: 66 độ 33 phút Bắc (vòng vực Bắc)đến cực Bắc

66 độ 33 phút Nam( vòng cực Nam) đến cực Nam

=> Hàn đới