K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

Tại vì nếu nối sai có thể làm hỏng vôn kế và các dụng cụ điện

25 tháng 5 2019

Đáp án: C.

Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phải mắc vôn kế song song với đoạn mạch sao cho chốt dương của nó được mắc về phía cực dương của nguồn điện.

11 tháng 3 2017

Vì nếu nối sai thì sẽ làm hỏng ampe kế và nguồn điện.

Để khắc phục, ta sẽ chỉnh kim về số 0

26 tháng 3 2017

tai vi neu nối sai có thể làm hỏng Vôn kế và các dụng cụ điện

trước tiên ta phải chỉnh lại kim chỉ của Vôn kế

Câu 6 Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở. Vậy vôn kế được mắc như thế nào vào mạch điện?A,Vôn kế được mắc nối tiếp với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực âm, cực dương của nguồn.B,Vôn kế được mắc song song với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về...
Đọc tiếp

Câu 6 Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở. Vậy vôn kế được mắc như thế nào vào mạch điện?

A,Vôn kế được mắc nối tiếp với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực âm, cực dương của nguồn.

B,Vôn kế được mắc song song với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực dương, cực âm của nguồn.

C,Vôn kế được mắc song song với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực âm, cực dương của nguồn.

D,Vôn kế được mắc nối tiếp với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực dương, cực âm của nguồn.

làm đúng nha mấy bạn ơi cố gắng làm đúng rùm mik với

1
27 tháng 8 2021

Câu 6 Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở. Vậy vôn kế được mắc như thế nào vào mạch điện?

A,Vôn kế được mắc nối tiếp với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực âm, cực dương của nguồn.

B,Vôn kế được mắc song song với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực dương, cực âm của nguồn.

C,Vôn kế được mắc song song với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực âm, cực dương của nguồn.

D,Vôn kế được mắc nối tiếp với nguồn điện sao cho chốt dương, chốt âm của vôn kế mắc lần lượt về phía cực dương, cực âm của nguồn.

Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai khi sử dụng vôn kế:   1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0;   2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất;   3. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện;   4. Đọc số chỉ trên dụng...
Đọc tiếp

Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai khi sử dụng vôn kế:

   1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0;

   2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất;

   3. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện;

   4. Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc;

   5. Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo;

   6. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt âm của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của nguồn điện;

   7. Ghi lại giá trị vừa đo được;

   Khi sử dụng vôn kế để tiến hành đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa được mắc vào mạch, thì cần thực hiện những thao tác nào đã nêu ở trên và theo trình tự nào dưới đây?

   A. 1 → 2 →3 →4 →7     B. 5 →1 →3 →4 →7

   C. 5 →6 →1 →4 →7     D. 1 →5 →3 →4 →7

1
6 tháng 10 2018

Đáp án: B

Đầu tiên chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.

Sau đó, điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.

Tiếp theo mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện.

Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc.

Cuối cùng ghi lại giá trị vừa đo được.

1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

5
13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

3 tháng 8 2017

Đáp án: D

Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì ta nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.

25 tháng 4 2016

a. Vẽ sơ đồ mạch điện

A Đ1 Đ2 V + - + - + -

b. Do đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện là như nhau: I1 = I1 = 1,5A

c. Ta có: U = U1 + U2 --> U1 = U - U2 = 10 - 3 = 7V

d. Nếu tháo bỏ Đ1 thì Đ2 không sáng, vì mạch điện bị ngắt tại vị trí đèn Đ1

Ampe kế chỉ 0A, Vôn kế chỉ 10V (bằng hiệu điện thế của nguồn)

Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện lúc này là 10V.

Câu c còn 1 điều kiện nữa.