Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
V : 50 dm3
D : 2600 kg/m3
m : ...... ? kg
P : .......? N
Đổi 50 dm3 = 0,05 m3
a) Khối lượng riêng của khối đá là :
m = D.V = 2600.0,05 = 130 kg
b) Trọng lượng khối đá là :
P = m . 10 = 130 . 10 = 1300 N
Đáp số : a) 130 kg ; b) 1300 N
theo đề thì thể tích của hòn đá là 500cm3=0,0005m3
theo công thức D=\(\frac{m}{V}\)
=> m=D.V
trọng lượng hòn đá là : m=2600.0,0005=1,3 kg
nhầm bạn ơi , 1,3kg là khối lượng hòn đá
=> trọng lượng hòn đá P=m.g=1,3.10=13N
Ta có V=150dm3= 150 lít
ở 80 độc C, 150 lít nước nở thêm:
V1= 150x0,025 =3,75 lít
Vậy lượng nước trong bình ở nhiệt độ 80 độ C là: 150+ 3,75 = 153,75 lít
a)tóm tắt
m=8,1 kg
v= 9 dm3=0,009m3
D=?
giải
khối lượng riêng của khối gỗ đó là:
D= m:v=8,1:0,009=900(kg/m3)
Đ/S: 900 kg/ m3
b) thể tích phần bị cắt là:
9-5=4(dm3)
đổi 4 dm3=0,004 m3
khối lượng của phần bị cắt đi là:
m=D.V=900.0,004=3,6(kg/ m3)
Đ/S: 3,6 kg/ m3
Tóm tắt
m = 8,1 kg
V = 9 dm3= 0,009m3
Vcl= 5 dm3 = 0,005m3
a, D =?
b , mc=?
Lg
Khối lượng riêng của khối gỗ là :
D = m/V = 8,1 : 0,009 = 900 ( kg / m3)
Khối lượng gỗ còn lại là :
m = D. V = 0,005 . 900=4, 5 kg
Khối lượng của khối gỗ còn lại là
m = m1-m2= 3,6 kg
Vậy khối lượng riêng của khối gỗ là 900 kg/ m3
Khối lượng của phần bị cắt là 3,6 kg
Vì khi đổ nước vào, dầu nổi lên do \(d_d< d_n\left(800< 1000\right)\) làm đám cháy lan rộng hơn
900cm3=0,9dm3
800cm3=0,8dm3
ta có thể tích của hòn bi sắt là: 0,8-0,6=0,2 dm3=0,0002m3
ta có công thức D=\(\frac{m}{V}\)
khói lượng hòn sắt: m=D.V=0,0002.7800=1,56 kg
^^
Bài 1 :
Tóm tắt :
\(m=540g=0,54kg\)
\(V=0,2dm^3=0,0002m^3\)
a) P = ?
b) D= ?
Vật đó là bằng gì ?
GIẢI :
a) Khối lượng của vật là :
\(P=10.m=10.0,54=5,4\left(N\right)\)
b) Khối lượng riêng của vật là :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,54}{0,0002}=2700\)(kg/m3)
Mặt khác : Khối lượng riêng của nhôm là: 2700kg/m3
=> Vật làm bằng nhôm
gọi l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo
khi treo vật nặng khối lượng 20 g thì
F1 = 20.10 .0,001= 0,2(N) =k.\(\Delta l_1=\left|l_1-l_0\right|\).k = k (0,24 - l0 )
khi đó l1 = 0,24 (m)
Khi teo vật nặng 30 g thì F2 = k.(0,28-l0 ) = 0,3 (N)
Ta suy ra : \(\frac{0,2}{0,3}=\frac{0,24-l_0}{0,28-l_0}\)
=> l0 = 0,16(m) = 16(cm )
vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là 16cm
Bạn chú ý đơn vị một chút
chiều dài đơn vị là dm k pk dm3 nha
Trọng lượng và độ dãn là xo tỉ lệ thuận nên
\(\frac{P_1}{P_2}=\frac{l_1-l_o}{l_2-l_o}\Leftrightarrow\frac{m_1}{m_2}=\frac{l_1-l_o}{l_2-l_o}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20}{30}=\frac{24-l_o}{28-l_o}\)
\(\Rightarrow l_o=16\left(cm\right)=1,6\left(dm\right)\)
=> Xem lại đề
a hoặc b
Do không khí bên trong tủ lạnh ( khi ta cho vào ly còn chừa ra 1 khoảng - không khí trong đó ) ngưng tụ lại.