K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

vì quá thình hô hấp tế bào tuy vẫn sinh ra nhiệt như động cơ xe máy nhưng thời gian xảy ra của quá trình hô hấp tế bào xảy ra chập hơn quá trinnhf qqoots cháy của động cơ xe máy

 

19 tháng 4 2017

Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: Enzim có cấu tạo từ prôtêin kết hợp với các chất khác, mà prôtêin là hợp chất dễ bị biến tính dưới tác động của nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng quá cao, prôtêin sẽ bị biến tính (nên giảm hoặc mất hoạt tính).

19 tháng 4 2017

Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: Enzim có cấu tạo từ prôtêin kết hợp với các chất khác, mà prôtêin là hợp chất dễ bị biến tính dưới tác động của nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng quá cao, prôtêin sẽ bị biến tính (nên giảm hoặc mất hoạt tính).

Tham khảo:

 Chúng không hoạt động. - Vì cơ thể bao gồm các tế bào quan, hệ cơ quan là một thể thống nhất. Hoạt động của cơ thể là hoạt động từ các cấp nhỏ nhất như tế bào (cơ tim),  (cơ tim),  quan (tim), hệ cơ quan (hệ tuần hoàn) để thực hiện một chức năng nhất định.

20 tháng 1 2022

THAM KHẢO

Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim cũng như hệ tuần bị tách ra khỏi cơ thể  Chúng sẽ không hoạt động.

- Vì cơ thể bao gồm các tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan là một thể thống nhất. Hoạt động của cơ thể là hoạt động từ các cấp nhỏ nhất như tế bào (cơ tim), mô (cơ tim), cơ quan (tim), hệ cơ quan (hệ tuần hoàn) để thực hiện một chức năng nhất định.

8 tháng 6 2019

Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: enzim có cấu tạo hoàn toàn từ prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác. Khi nhiệt độ tăng quá cao prôtêin sẽ bị biến tính, nghĩa là cấu trúc bậc 3 của prôtêin sẽ bị biến đổi làm giảm hoặc mất hoạt tính của enzim.

15 tháng 12 2021

2.Hội chứng chuyển hóa là những rối loạn về lipid máu, béo bụng, tăng huyết áp, tăng acid uric máu, thừa cân, béo phì, rối loạn dung nạp đường huyết. Hội chứng chuyển hóa làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như: tim mạch (tăng huyết áp, bệnh mạch vành…), đái tháo đường, gout…

15 tháng 12 2021

1. Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: enzim có cấu tạo hoàn toàn từ prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác. Khi nhiệt độ tăng quá cao prôtêin sẽ bị biến tính, nghĩa là cấu trúc bậc 3 của prôtêin sẽ bị biến đổi làm giảm hoặc mất hoạt tính của enzim.

 

14 tháng 12 2016

1, 2 * Hiện tượng:

Môi trường Tế bào động vật Tế bào thực vật
Ưu trương TB co lại và nhăn nheo Co nguyên sinh
Nhược trương Tế bào trương lên => Vỡ Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào

* Giải thích:

- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo

- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.

3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.

4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng

12 tháng 12 2016

=))))

16 tháng 1 2020

5) Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh mẽ. Vì:

- Khi tập luyện các tế bào cơ bắp cần nhiều năng lượng ATP do đó quá trình hô hấp tế bào phải được tăng cường.

- Biểu hiện của tăng hô hấp tế bào là tăng hô hấp ngoài, người tập luyện sẽ thở mạnh hơn.

16 tháng 1 2020

2) Nguyên liệu của quá trình hô hấp là : Cacbohiđrat, O2

3)Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang…

5) Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang luyện tập diễn ra mạnh vì khi tập luyện các tế bào cơ bắp cần nhiều năng lượng ATP, do đó quá trình hô hấp tế bào phải được tăng cường.

6) Khi chạy lâu ta thấy mỏi chân vì :

Chúng ta có thể thấy biểu hiện của việc tăng quá trình hô hấp tế bào thông qua việc tăng hô hấp ngoài do tăng cường hấp thụ ôxi và thải CO2 (ta có thể thấy những người tập luyện phải thở mạnh hơn). Trong trường hợp tập luyện quá sức, nhiều khi quá trình hô hâp ngoài không cung cấp đủ ôxi cho quá trình hô hấp tế bào, các tế bào cơ phải sử dụng quá trình lên men để tạo ra ATP. Khi đó có sự tích lũy axit lactic trong tế bào dẫn đến hiện tượng đau mỏi cơ ta không thể tiếp tục tập luyện được nữa, cần phải nghỉ ngơi, xoa bóp thải axit lactic ra ngoài cơ thể mới luyện tập tiếp được.


13 tháng 12 2018

* Nguyên nhân :
- Có thể là do rối loạn chuyển hóa
- Ngồi nhiều
- Ăn các loại thức ăn nhanh
- Lười vận động
- Sử dụng các đồ uống năng lượng
* Một số người không uống được sữa do họ không thể dung nạp lactese. ( đường chính trong sữa của các loài động vật có vú , giúp xử lí lactose) Trong trường hợp không có lactase, lactose không tiêu hóa được và chỉ đọng lại ở đại tràng và lên men, gây ra tất cả các loại tác dụng phụ khó chịu.
* Hô hấp của một vận đông viên khii hoạt động rất nhanh ( mạnh ) để lấy oxi vào để cung cấp cho quá trình hô hấp tế bào. cụ thể là ở giai đoạn 3 của qt hô hấp( chuỗi truyền e .) để tạo ra ATP. - Tế bào cơ càng hoạt đông mạnh thì mất càng nhiều ATP. do đó hô hấp càng nhanh.
- Vì cả thân đang vận động , tim đập nhanh để cung cấp đủ máu cho sự hô hấp , các tế bào cũng hô hấp nhanh theo sự vận động .

13 tháng 12 2018

* nguyên nhân

- có thể là do rối loạn chuyển hóa

- ngồi nhiều

-ăn các loại thức ăn nhanh

-lười vận động

- sử dụng các đồ uống năng lượng

*Không uống được sữa ở đây có nghĩa là khi uống vào bị rối loạn tiêu hóa, đau bụng đi ngoài. Với trường hợp liên quan đến bệnh lý về gen thì còn là gây độc chết người (cái này phát hiện từ lúc sơ sinh). Lý do rất đơn giản: trong sữa có đường lactose. Để tiêu hóa được cần có enzyme lactase, nếu không sẽ gây ra các hiện tượng rối loạn tiêu hóa như trên. Trẻ em có enzyme này trong ruột non, nhưng người lớn lâu ngày không uống sữa, thậm chí là từ hồi dứt bú mẹ, thì enzyme này không còn được tổng hợp nữa (cơ thể không sản xuất do không có nhu cầu). Vì thế không tiêu hóa được.

*Rất nhanh vì cả thân đang vận động , tim đập nhanh để cung cấp đủ máu cho sự hô hấp , các tế bào cũng hô hấp nhanh theo sự vận động .

6 tháng 11 2018

Vai trò của enzim là:

- Làm tăng tốc độ pư sinh hoá trong TB (lên cả triệu lần) do enzim xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hoá cơ chất (chất tham gia pư).
- Giúp tế bào tự điều chỉnh tốc độ chuyển hoá vật chất. Do TB điều chỉnh hoạt tính của enzim bằng cách sử dụng chất ức chế hoặc chất hoạt hoá enzim.
- Điều hoà chuyển hoá vật chất thông qua hiện tượng ức chế ngược

6 tháng 11 2018

- Làm tăng tốc độ pư sinh hoá trong TB (lên cả triệu lần) do enzim xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hoá cơ chất (chất tham gia ).

- Giúp tế bào tự điều chỉnh tốc độ chuyển hoá vật chất. Do Tế Bào điều chỉnh hoạt tính của enzim bằng cách sử dụng chất ức chế hoặc chất hoạt hoá enzim.

- Điều hoà chuyển hoá vật chất thông qua hiện tượng ức chế ngược