K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đánh bắt cá quá mức sẽ thành ra cạn kệt cá và không còn cá để khai thác nữa

17 tháng 3 2022

Refer

Việc đánh bắt quá mức có thể tàn phá và hủy diệt môi trường sống, hệ sinh thái biển và phá vỡ chuỗi thức ăn. Một nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học đã cho thấy: đánh bắt quá mức là một trong những nguyên nhân chính gây bùng phát sứa ở nhiều nơi. mất do đánh bắt nhiều.

8 tháng 12 2021

Chết người

8 tháng 12 2021

tham khảo:
 

Sạt lở đất chính là một dạng của thiên thai, hơn nữa nó thường xảy đến bất ngờ, nhanh chóng nên dễ để lại những hậu quả nghiêm trọng như:

– Thiệt hại về người, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng con người

– Cuốn trôi, phá hủy tài sản

– Thiệt hại về gia súc, gia cầm, vật nuôi

– Phá hủy các công trình kiến trúc

– Phá vỡ hình thái cấu trúc địa hình

15 tháng 3 2022

REFER

Biến đổi khí hậu xảy ra trên phạm vi toàn cầu, gây tác động mạnh mẽ đến sự sống trên trái đất. Biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai, thảm hoạ, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần. Động đất, lũ lụt có chiều hướng gia tăng.

Để góp phần chung tay cùng xã hội giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu, mỗi cá nhân đều có thể thiết lập những thói quen tốt, thực hiện các biện pháp dù nhỏ nhưng có tác động tích cực đến môi trường và nhận thức của những người xung quanh. Hiện nay, có rất nhiều các phong trào của học sinh, sinh viên chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu như khuyến khích sử dụng năng lượng sạch, trồng nhiều cây xanh, tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, không sử dụng túi nilon, đạp xe, thu gom rác thải biển... 

Trồng cây xanh là giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường xanh, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.

Ngoài các hoạt động thiết thực đó, các bạn có thể tuyên truyền bạn bè, người thân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chung tay ứng phó biến đổi khí hậu. Các bạn học sinh, sinh viên hãy tham gia nhiều các cuộc thi về bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, tạo cơ hội để giao lưu, học hỏi, nâng cao nhận thức về môi trường. Đây là cơ hội tốt để các bạn phát huy khả năng sáng tạo, tìm ra các phát kiến hữu ích, chung tay cùng các Ban, bộ ngành, chính quyền địa phương đưa các giải pháp áp dụng tình hình thực tế tại địa phương, qua đó nâng cao chất lượng sống, cải thiện môi trường sống địa phương, góp phần vào công cuộc ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu.

15 tháng 3 2022

Tham khảo:

Câu 1:

Biến đổi khí hậu xảy ra trên phạm vi toàn cầu, gây tác động mạnh mẽ đến sự sống trên trái đất. Biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai, thảm hoạ, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần. Động đất, lũ lụt có chiều hướng gia tăng.

Câu 2 :

- Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn. Con người đã và đang tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế thân thiện môi trường như năng lượng gió, mặt trời, thủy triều, địa nhiệt…

- Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) cùng các tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản…) trong sản xuất và sinh hoạt. Cả nước hiện nay có khoảng hơn 10 triệu hộ dùng điện, chỉ cần mỗi hộ thay một bóng đèn sợi đốt hoặc neon bằng đèn compact thì trung bình mỗi hộ tiết kiệm được 9W, toàn quốc sẽ tiết kiệm được 90MW điện vào giờ cao điểm.

- Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng là một yếu tố không thể thiếu cho cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu. Được biết, nạn phá rừng vốn là nguyên nhân gây ra 20% khí thải CO2 mỗi năm.

- Chuyển đổi sang các mô hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh thái mới. Sử dụng các giống cây trồng vật nuôi có khả năng chịu mặn cao, các giống ngắn ngày tránh lũ, xây dựng các mô hình nhà tránh lũ, tham gia bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp trước các thảm họa về biến đổi khí hậu…

- Cải tạo nâng cấp hạ tầng. Những cải tiến như tăng cường hệ thống bảo ôn, xây dựng các loại nhà thân thiện môi trường… sẽ tiết kiệm được nhiều nhiên liệu và giảm phát thải khí nhà kính. Ngoài ra, đường xá cũng cần được đầu tư thỏa đáng để giảm nhiên liệu tiêu thụ cho xe cộ, giảm phát thải khí nhà kính vào môi trường.

- Kế hoạch hóa gia đình: mỗi cặp vợ chồng nên thực hiện kế hoạch hóa để cắt giảm nhu cầu tiêu thụ (thực phẩm, quần áo,…) góp phần giảm phát thải khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm môi trường.

- Làm việc gần nhà và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. Làm việc gần nhà để không dùng ô tô, xe máy mà đi bộ hay đi xe đạp vừa có lợi cho sức khỏe lại vừa có lợi cho môi trường. Ngoài ra việc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng cũng góp phần đáng kể việc giảm thải các khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí quyển.

-Đầu tư công nghệ sạch và áp dụng sản xuất sạch hơn. Các doanh nghiệp, cơ sơ sản xuất phải triển khai và áp dụng mô hình công nghệ sản xuất sạch hơn vào trong cả vòng đời của quy trình sản xuất từ lúc lựa chọn nguyên liệu đầu vào đến khi tiêu thụ và sử dụng sản phẩm.

- Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu vào thực tế.

- Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu ( nguyên nhân, tác động và giải pháp ứng phó khẩn cấp…) cho các cộng đồng dễ bị tổn thương.

30 tháng 9 2023

???

Ủa tưởng bn mới lớp 6 , sao ra toàn bài lớp 6 cơ mà nhỉ ( ôn thi đại học -0)

30 tháng 9 2023

mình k6  rùi

 

21 tháng 12 2021

Chắc kiểu đợi bố đi công tác về,tâm sự trong bữa ăn :v

21 tháng 12 2021

em sẽ gọi điện cho ba và mẹ nói chuyện tâm sự với nhau ( 1 ngày / 1 lần )

19 tháng 11 2021

Sao ko chúc hôm nay ngày quốc tế đàn ông rồi mai chúc ngày nhà giáo sau ;-;

19 tháng 11 2021

kệ thế cho vui

L.T.M (một trong 3 du học sinh về từ Hàn Quốc đang cách ly tại Cà Mau) bức xúc việc thông tin cá nhân lộ tràn lan trên mạng xã hội. Hai bạn còn lại cũng bị quấy rối sau khi thông tin bị rò rỉ.3 du học sinh về từ Hàn Quốc đang cách ly ở Cà Mau – Ảnh: NVCCTheo đó, ngày 1.3, Sở Y tế tỉnh Cà Mau có báo cáo về 3 trường hợp du học sinh cách ly tại trường quân sự địa phương (gồm...
Đọc tiếp

L.T.M (một trong 3 du học sinh về từ Hàn Quốc đang cách ly tại Cà Mau) bức xúc việc thông tin cá nhân lộ tràn lan trên mạng xã hội. Hai bạn còn lại cũng bị quấy rối sau khi thông tin bị rò rỉ.

Du học sinh về từ Hàn Quốc đang cách ly, bức xúc vì lộ thông tin - Hình 1

3 du học sinh về từ Hàn Quốc đang cách ly ở Cà Mau – Ảnh: NVCC

Theo đó, ngày 1.3, Sở Y tế tỉnh Cà Mau có báo cáo về 3 trường hợp du học sinh cách ly tại trường quân sự địa phương (gồm L.T.M., L.H.T. và N.K.N.). Nội dung báo cáo nêu rõ thông tin của 3 du học sinh, quá trình di chuyển và danh sách những người mà 3 du học sinh tiếp xúc.

Ngày 5.3, trao đổi với PV Thanh Niên, L.T.M. cho biết: “Những ngày đầu tôi nhận được khá nhiều cuộc gọi của chính quyền địa phương hỏi về thông tin cá nhân và quá trình di chuyển của mình. Tôi cũng như hai bạn cùng là du học sinh về từ Hàn Quốc thành thật khai báo. Nhưng hiện tại những thông tin riêng tư ấy đã bị lộ và thông tin cá nhân của chúng tôi được rất nhiều người nắm giữ và chia sẻ lên mạng xã hội”.

“Tôi đã rất bức xúc về vấn đề này. Sự việc này sẽ dẫn đến hệ lụy về sau. Hiện tại chúng tôi đang bị rất nhiều người hiểu nhầm mình bị nhiễm bệnh. Và những thông tin cá nhân bị rò rỉ ảnh hưởng đến đời tư của mình vì liên tục có những cuộc gọi làm phiền. Đó là chưa kể người thân chúng tôi ở quê cũng bị phiền”, M. nói.

Giống như M., thông tin cá nhân của L.H.T. cũng bị lộ. “Hành trình đi đứng của tôi từ Hàn Quốc về đến TP.Cà Mau đều được báo cáo ghi rõ. Chúng tôi bị người lạ gọi vào trêu ghẹo. Tôi là nam còn dễ phản ứng chứ hai bạn kia thì rất lo lắng”, bạn này nói.

N.K.N. nói: “Những thông tin cá nhân của tôi xuất hiện trên mạng xã hội, thì cùng lúc điện thoại tôi liên tục có cuộc gọi lạ với những lời chọc ghẹo khiếm nhã khiến tôi rất sốc”.

https://youtu.be/0eUvZk4WO4s?t=84

Hành khách Nhật Bản trên máy bay Vietnam Airlines dương tính với Covid-19

Ngày 5.3, ông Nguyễn Văn Đen – Phó giám đốc Sở Thông tin – Truyền thông tỉnh Cà Mau thông tin, báo cáo trên Sở Y tế chỉ gửi cho Trung tâm Y tế các huyện Trần Văn Thời, Cái Nước, Đầm Dơi cùng TP.Cà Mau và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật nhưng không biết sao lại xuất hiện trên mạng xã hội.

“Hiện chúng tôi đã liên hệ những tài khoản đăng tải báo cáo trên đề nghị gỡ bỏ. Tinh thần tự nguyện cách ly của 3 du học sinh kia rất tốt nhưng việc lộ nội dung báo cáo chứa thông tin cá nhân khiến các em bị hoang mang”, ông Đen nói.

“Đó là báo cáo nội bộ chứ không được đưa lên mạng như vậy. Chỉ có những người có trách nhiệm mới có quyền xử lý thông tin đó, người dân lấy báo cáo đưa lên mạng gây hiểu nhầm, đưa lên mạng như thế là sai quy định”, ông Đen thông tin thêm.

Trước đó, 3 du học trên từ Incheon và Cheonan (Hàn Quốc) về sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM), đi xe khách về Cà Mau rồi liên hệ xin vào khu cách ly tập trung của tỉnh. Đến nay, 3 du học sinh cách ly được 6 ngày và sức khỏe bình thường.

https://youtu.be/pVHZhqH9SG8

Du học sinh về từ Hàn Quốc an tâm cách ly ở Sóc Trăng

9
4 tháng 12 2021

???

 

17 tháng 3 2022

báo thù and báo cáo

17 tháng 3 2022

em sẻ bbinhf tỉnh báo công an

 

8 tháng 5 2022

A