Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục đích: ca ngợi những con người Việt Nam yêu nước, thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc, tài liệu để tìm về quá khứ.
Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích là:
- tạo dựng lại không khí, bối cảnh về những năm tháng chiến tranh
- thể hiện tâm lí của những đứa trẻ khi mẹ đi tham gia kháng chiến chống giặc
- Khơi gợi lại hình ảnh làng quê được tác giả tạo dựng về làng quê sông nước Nam Bộ.
- ca ngợi con người Việt Nam thời kì kháng chiến với niềm tự hào khôn xiết
Tham khảo!
Đặc trưng của truyện lịch sử: theo lối biên niên, kể về các biến cố lịch sử qua các thời đại, tái hiện lại các nhân vật lịch sử, các cuộc chiến tranh, các hoạt động bang giao; tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết hư cấu, tuy nhiên nhân vật chính và sự kiện chính thì được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy; văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học của quá khứ, bày tỏ sự đồng cảm với những con người và thời đại đã qua.
Đây là những thể loại văn học vừa thuộc phạm trù khoa học lịch sử, vừa thuộc phạm trù khoa học văn học nghệ thuật do phẩm chất riêng của từng tác phẩm như miêu tả sinh động, khắc họa chân dung, tính cách, chi tiết chọn lọc, gợi cảm, tái hiện tình huống, không khí, ngôn từ lịch sử,…
- Ở đoạn trích này, những yếu tố đặc trưng của truyện lịch sử đã được tác giả sử dụng là:
+ Truyện tái hiện những sự kiện, nhân vật ở một thời kì, một giai đoạn lịch sử cụ thể.
+ Cốt truyện được xây dựng trên các cơ sở các sự kiện đã xảy ra nhằm thể hiện chủ đề của tác phẩm.
+ Truyện khắc họa nhân vật nổi tiếng: vua Quang Trung, Lê Chiêu Thống,…
+ Ngôn ngữ truyện kể và nhân vật phù hợp với thời đại được miêu tả.
- Nghệ thuật kể chuyện: Lối văn trần thuật đặc sắc. Không ghi chép sự kiện một cách gấp gáp qua từng mốc thời gian mà miêu tả cụ thể hành động, lời nói. Miêu tả được thế đối lập giữa hai đội quân và trung thành với lịch sử dân tộc.
a, Nhằm có ý kiến rời kinh thành sang nơi khác với vua.
b,Khẳng định thêm chắc chắn việc rời đô sang nơi thuận lợi hơn,làm theo người xưa.
a) Bài "Chiếu Dời Đô" được Lý Công Uẩn viết nhằm có ý kiến rời kinh thành nơi khác với vua
b) Tác giả dẫn chứng đó nhằm mục đích khẳng định thêm chắc chắn về việc dời đô sang nơi thuận lợi hơn làm theo người xưa.
Học tốt nghen!!
a) Bài "Chiếu Dời Đô" được Lý Công Uẩn viết nhằm có ý kiến rời kinh thành nơi khác với vua
b) Tác giả dẫn chứng đó nhằm mục đích khẳng định thêm chắc chắn về việc dời đô sang nơi thuận lợi hơn làm theo người xưa.
a) Bài "Chiếu Dời Đô" được Lý Công Uẩn viết nhằm có ý kiến rời kinh thành nơi khác với vua
b) Tác giả dẫn chứng đó nhằm mục đích khẳng định thêm chắc chắn về việc dời đô sang nơi thuận lợi hơn làm theo người xưa.
- Những điểm chung của các cặp nhân vật lịch sử được nêu ở phần đầu bài hịch:
+ Tận trung với chủ, với đất nước mà hi sinh bản thân mình, quyết không đầu hàng.
+ Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng.
- Tác giả đã nêu hành động của tám cặp nhân vật lịch sử này để minh chứng cho tấm gương trung nghĩa thuở trước, nhắc nhở binh sĩ về chân lí: những tấm gương trung nghĩa sẽ được sử sách lưu danh, từ đó gián tiếp khơi dậy ý thức trách nhiệm của đấng nam nhi trong xã hội.
Mục đích: gợi nhớ về những ngày tháng vô tư, hồn nhiên của Mùi nói riêng và của tất cả mọi người nói chung.
Mục đích của tác giả:
+ Gợi nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên của nhân vật Mùi nói riêng và mỗi người đọc nói chung
+ Mang đến năng lượng tích cực cho mọi người sau những ngày tất bật mệt mỏi vì xoay theo guồng quay cuộc sống
Mục đích: đưa ra dẫn chứng khẳng định nước Việt Nam ta là một quốc gia đáng tự hào từ rất lâu về trước.
- Tác giả nêu những câu chuyện lịch sử này nhằm mục đích khẳng định đất nước Việt Nam ta là một quốc gia đáng tự hào từ lâu đời.