K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

4`38353cd49

21 tháng 11 2021

gửi linh tinh

6 tháng 11 2021

Đây mà là toán lớp 1 á hả????????/

6 tháng 11 2021

đúng rùi , toán  lớp 1 nâng cao thành toán cấp 2 ,3

8 tháng 11 2021

đây là toán lớp 1 à?

8 tháng 11 2021

não lớp 5 (me) khi nhìn bài này kiểu : (banh não)

8 tháng 11 2021

dạng toán của lớp 1 à 

8 tháng 2 2017

Để đúng toán 6 đi chứ :))

\(P=\frac{5.3^{11}+4.3^{12}}{3^9.5^2-3^9.3^3}\)

\(=\frac{3^{11}.\left(5-4.3\right)}{3^9.\left(5^2-3^3\right)}\)

\(=\frac{3^{11}.\left(-7\right)}{3^9.\left(-2\right)}\)

\(=\frac{3^2.7}{2}=\frac{63}{2}\)

12 tháng 6 2019

Dễ thấy \(2^x=y^2-153\)có Vế phải luôn nguyên nên \(2^x\in Z\Rightarrow x\in N\)

\(2^x+12^2=y^2-3^2\Leftrightarrow2^x+153=y^2.\)(1)

Nếu x là số lẻ , khi đó \(2^x+153\)chia  3 dư 2 ( Vì 153 chia hết cho 3 ,và \(2^x\)với x là lẻ thì luôn chia 3 dư 2)

                                    \(y^2\)chia cho 3 dư 0 hoặc dư 1 (cái này là theo tính chất chia hết của số chính phương)

Như vậy 2 vế của (1) mâu thuẫn => x không thể là số lẻ. Vậy x là số chẵn.

Đặt \(x=2k\left(k\in N\right)\), ta có:

\(2^{2k}+153=y^2\Leftrightarrow y^2-\left(2^k\right)^2=153\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2^k\right)\left(y+2^k\right)=153.\)

Nhận thấy \(y-2^k\le y+2^k\left(dok\in N\right)\)và \(y-2^k;y+2^k\)đều là các số nguyên

Mà 153=9.17=(-17).(-9)=3.51=(-51).(-3)=1.153=(-153).(-1)  suy ra xảy ra 6 trường hợp:

\(\hept{\begin{cases}y-2^k=9\\y+2^k=17\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=13\\2^k=4\end{cases}\Leftrightarrow.}\hept{\begin{cases}k=2\\y=13\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4\\y=13\end{cases}\left(tm\right).}}\)

\(\hept{\begin{cases}y-2^k=-17\\y+2^k=-9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=-13\\2^k=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}k=2\\y=-13\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=-13\end{cases}}\left(tm\right).}\)

\(\hept{\begin{cases}y-2^k=3\\y+2^k=51\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=27\\2^k=24\end{cases}}}\)(vì không có k nguyên nào để \(2^k=24\)) => loại

\(\hept{\begin{cases}y-2^k=-51\\y+2^k=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-27\\2^k=24\end{cases}\left(loại\right).}\)

\(\hept{\begin{cases}y-2^k=-153\\y+2^k=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-77\\2^k=76\end{cases}}\)(vì không có k nguyên nào để \(2^k=76\)) => loại

\(\hept{\begin{cases}y-2^k=1\\y+2^k=153\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=77\\2^k=76\end{cases}\left(loại\right)}\)

Vậy các nghiệm nguyên của phương trình đã cho là \(\left(x,y\right)=\left(4;13\right),\left(4;-13\right).\)

13 tháng 6 2019

mnb,.mnbhgvjbnmkjlbh nkjnb mhjnugvhjygftyuygyh

12 tháng 6 2016

và a2+b2+c2 làm sao

17 tháng 7 2017

A=4+42+43+..+424

A=(4+42+43)+..+424

A=84+..+424 MÀ 84 CHIA HẾT CHO 21  

=> A CHIA HẾT CHO 21

17 tháng 7 2017

A = 4 + 42 + 43 + ... + 423 + 424

A = ( 4 + 42 + 43 ) + ( 44 + 45 + 46 ) + ( 47 + 48 + 49 ) + ... + ( 422 + 423 + 424 )

A = ( 4 + 42 + 43 ) x1 + ( 4 + 42 + 43 ) x 43 + ( 4 + 42 + 43 ) x 46 + ... + ( 4 + 42 + 43 ) x 421 

A = 84 x 1 + 84 x 43 + 84 x 4+ ... + 84 x 421

A = 84 x ( 1 + 43 + ... + 421 )

A  = 21 x 4 x  (...) \(⋮\)21

Vậy A chia hết cho 21 ( đpcm ) .

A = ( 4 + 42 + 43 + 44 + 45 +46 ) + ( 47 + 48 + 49 + 410 + 411 + 412 ) + ... + ( 419 + 420 + 421 + 422 + 423 + 424 )

A = ( 4 + 42 + 4+ 44 + 45 + 46 ) x 1 + ( 4 + 42 + 43 + 44 + 45 +46 ) x 46 + ... + ( 4 + 42 + 43 + 44 + 45 + 4) x 418

A = 22364160 x 1 + 22364160 x 46 + ... + 223644160 x 418

A = 22364160 x ( 1 + 46 + ... + 418 )

A = 420 x 53248 x ( ... ) \(⋮\)420

Vậy A chia hết cho 420 ( đpcm ) .