Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Học sinh chuẩn bị.
2. Học sinh thực hành:
Phiếu thu thập thông tin | |||
Tên chất và hoạt động có hại | Tác hại | Cách phòng tránh | Nguồn thu thập thông tin |
Thuốc lá | Có thể gây nghiện | Không thử và tiếp xúc gần,… | Tivi,… |
Chơi trò chơi điện tử | Hại mắt, đau đầu | Hạn chế thời gian chơi | Sách, báo |
Rượu, bia | Có thể gây nghiện | Không thử và uống | Bố mẹ, người lớn, internet |
Ma túy | Có thể gây nghiện | Không thử dù chỉ một lần | Internet |
3. Học sinh chia sẻ thông tin thu thập được.
Tên chất, hoạt động | Tác hại | Cách phòng tránh | Cách thu thập thông tin |
Ma túy | Gây nghiện | Nói không với ma túy dù chỉ một lần | Tìm kiếm trên internet |
Thức khuya | Thần kinh mệt mỏi, tiêu hóa kém, trạng thái đờ đẫn. | Ngủ đủ giấc, đúng giờ | Hỏi bố mẹ, người thân. |
Thuốc lá | Gây nghiện Gây một số bệnh như ung thư phổi,.. | Không sử dụng thuốc lá. | Tìm kiếm thông tin trên internet. |
Rượu bia | Gây nghiện Gây một số bệnh như đau dạ dày, loét dạ dày,… | Không sử dụng rượu bia. | Tìm kiếm thông tin trên internet. |
Cảm xúc tiêu cực | Gây mệt mỏi, chán nản, thiếu ngủ, thần kinh không ổn định, tiêu hóa kém. | Giữ trạng thái cảm xúc vui vẻ, yêu đời. | Sách, báo,.. |
Thiếu vận động, thể dục | Máu khó lưu thông, cơ thể tiêu hóa kém, thần kinh không nhanh nhạy | Vận động vừa sức, chơi thể thao vừa đủ, thể dục thể thao thường xuyên. | Tìm kiếm thông tin trên internet. |
Vận động mạnh sau khi ăn | Đau dạ dày | Không vận động mạnh sau khi ăn | Sách, báo,.. |
Ăn uống không đúng giờ, đúng bữa, thiếu chất. | Mệt mỏi, đau dạ dày, tiêu hóa kém, cơ thể suy nhược, thần kinh chậm chạp. | Ăn uống đúng giờ, đúng bữa, đủ chất. | Hỏi bố mẹ, người thân. |
Em tham khảo hi!
Những thói quen không tốt ảnh hưởng hệ tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh: ăn nhiều đồ dầu mỡ, uống nhiều cafe, sử dụng rượu bia, thức khuya, ngủ không đủ giấc, thường xuyên suy nghĩ tiêu cực, ăn sống thực phẩm, ăn đồ ăn dư thừa mà bảo quản không kĩ, ăn nhiều hàng ăn vặt cay nóng,...
Những việc cần làm bảo vệ hệ tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh: Ngủ đủ giấc, suy nghĩ tích cực, tập thể dục nhẹ nhàng, ăn uống hợp lí, ăn sữa chua và uống các sữa tiêu hoá lợi khuẩn, ăn chín uống sôi,...
- Qua việc hỏi bác sĩ, giáo viên, người lớn.
- Qua việc đọc thông tin trên các chuyên trang về y tế, những tổ chức y tế thế giới và khu vực.
- Đọc sách, báo, đặc biệt các sách y học.
-v.v.v..v....
- Em thích ăn gà rán và uống coca.
- Những thức ăn, đồ uống này thường có hại cho các hệ tiêu quan nếu sử dụng thường xuyên. Vì nó có nhiều đường, có nhiều chất béo và nhieuf kcal.
- Em cần sử dụng những đồ ăn, thức uống đó ít hơn.
Chia sẻ việc em đã làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
- Ăn đúng bữa, đúng giờ.
- Ăn chín, uống sôi.- Không ăn quá no.
- Ăn chậm, nhai kĩ.
- Thường xuyên tập thể dục và vận động vừa sức.
- Không vận động mạng ngay sau khi ăn.
- Nghỉ ngơi sau khi ăn.
- Rửa tay trước và sau khi ăn.
- Ăn đầy đủ chất.
- Xổ giun định kì.
-v.v....
HỆ TUẦN HOÀN - EM THAM KHẢO!
Hệ tuần hoàn người gồm các cơ quan: tim, phổi, não, thận.
Trong hệ tuần hoàn mạch máu sẽ là những ống rỗng đem máu đi khắp cơ thể trong dòng chảy không bao giờ chấm dứt. Nếu nối tất cả các động mạch, mao mạch và tĩnh mạch của một người lớn, nó có thể kéo dài lên tới khoảng 100.000km. Trong cơ thể con người có 3 loại tuần hoàn chính xảy ra thường xuyên đó là:
– Tuần hoàn phổi: Chu kỳ của tuần hoàn sẽ mang máu bị thiếu oxy ra khỏi tim, đến phổi, rồi trở lại tim.
– Tuần hoàn hệ thống: Bộ phần này sẽ mang máu giàu oxy ra khỏi tim để truyền đến các bộ phận khác trong cơ thể.
– Tuần hoàn mạch vành: Loại tuần hoàn này có chức năng cung cấp máu cho tim. Sau đó được oxy hóa để tim có thể hoạt động bình thường.
1 bạn đóng vai người hỏi, 1 người đóng vai bác sĩ
Bạn có thể đóng vai hoặc tưởng tượng mình là bác sĩ