Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(M=\frac{2010+2011}{2011+2012}\)\(=1-\frac{2}{2011+2012}< 1\)\(M=\frac{2010+2011}{2011+2012}< \frac{2011+2012}{2011+2012}=1\)
\(N=\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}\)\(=2-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}>2-1>1\)
\(\Rightarrow M< N\)\(N=\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}=2-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}>2-1=1\)
\(\Rightarrow M< N\)
Câu 2:
a x b x ba = aaa
a x b x ba = a x 100 + a x 10 + a
a x b x ba = 111 a
b x ba = 111 (chia cả hai vế cho a)
Ta có: 111 = 3 x 37 = 1 x 111
Vì ba là số có 2 chữ số nên ba = 37
Vậy ab = 73
Câu 3:
Gọi vận tốc dự định đi lúc đầu là a (a > 0). Ta có:
Quãng đường đi từ A đến B với vận tốc dự định là: a x 4 (km)
Quãng đường đi từ A đến B với vận tốc thêm 14 km là: (a + 14) x 3 (km)
Mà : a x 4 = (a+14) x 3 (cùng bằng quãng đường AB)
=> a x 4 = a x 3 +42
=> a = 42 (km/h)
Quãng đường AB dài: 42 x 4 =168 (km)
\(2009-\left(4\frac{5}{9}+x-7\frac{7}{18}\right):15\frac{2}{3}=2008\)
\(2009-\left(\frac{41}{9}+x-\frac{133}{8}\right):\frac{47}{3}=2008\)
\(2009-\left(\frac{41}{9}+x-\frac{133}{8}\right)\times\frac{3}{47}=2008\)
\(2009-\frac{41}{9}\times\frac{3}{47}-x\times\frac{3}{47}+\frac{133}{8}\times\frac{3}{47}=2008\)
\(2009-\frac{41}{141}-x\times\frac{3}{47}+\frac{399}{376}=2008\)
\(2009+(\frac{399}{376}-\frac{41}{141})-x\times\frac{3}{47}=2008\)
\((2009+\frac{869}{1128})-x\times\frac{3}{47}=2008\)
\(x\times\frac{3}{47}=2009+\frac{869}{1128}-2008\)
\(x\times\frac{3}{47}=1\frac{869}{1128}\)
\(x\times\frac{3}{47}=\frac{1997}{1128}\)
\(x=\frac{1997}{1128}:\frac{3}{47}\)
\(x=\frac{1997}{72}\)
\(2009-\left(4\frac{5}{9}+x-7\frac{7}{18}\right):15\frac{2}{3}=\)2008
\(\left(\frac{41}{9}+x-\frac{133}{18}\right):\frac{47}{3}=2009-2008\)
\(\left(\frac{41}{9}+x-\frac{133}{18}\right)=1.\frac{47}{3}=\frac{47}{3}\)
\(\frac{82}{18}+x-\frac{133}{18}=\frac{47}{3}\)
\(x=\frac{282}{18}-\frac{82}{18}+\frac{133}{18}\)
\(x=\frac{333}{18}=\frac{37}{2}\)
Đáp số \(x=\frac{37}{2}\)
xin lỗi bn dấu nhân nó bị trùng với x nên mk thay dấu nhân thành dấu "." theo cách lớp 6 nha.
Nếu có chỗ nào sai thì mk xin lỗi các bạn và mong các bạn góp ý
*****Chúc bạn học giỏi*****
12 x 194+6x+3x369x4=
12x194+6x2x437+3x4x369=
12x194+12x437+12x369=
12x{194+437+369}=
12x1000=
12000
1+5+9+13+.....+57+61+65x2-6
={65+1}x4:2x2-6
=66x2x2-6
=132x2-6
=264-6
=258
\(\frac{2}{3}+\frac{8}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
<=> \(\frac{94}{105}< \frac{x}{105}< \frac{92}{105}\)
<=> \(94< x< 92\)vô lí
Vậy không tìm đc x thỏa mãn
\(\frac{2}{3}+\frac{8}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
\(=\frac{94}{105}< \frac{x}{105}< \frac{92}{105}\)
\(\Rightarrow94< x< 92\)
\(\Rightarrow\)ĐỀ SAI
Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)
=> x = 9
Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)
=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)
=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)
=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)
=> \(x=\frac{45}{44}\)
Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)
=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)
=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)
=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)
=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)
=> x = 799
Bài 2 :
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)
Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)
Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)
\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)
Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :
\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)
Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)
\(A=\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+\frac{1}{34}+...+\frac{1}{90}\)
Tổng trên có số số hạng là: \(\left(90-32\right)\div1+1=59\)
\(\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+\frac{1}{34}+...+\frac{1}{90}\)
\(>\frac{1}{45}+\frac{1}{90}+\frac{1}{90}+...+\frac{1}{90}\)
\(=\left(\frac{1}{90}+\frac{1}{90}\right)+\frac{1}{90}+\frac{1}{90}+...+\frac{1}{90}\)
\(=\frac{60}{90}=\frac{2}{3}\)
ĐÂY LÀ PHÉP TÍNH GIỜ MÀ VỚI LẠI ĐẶT TÍNH HỘ MIK VỚI MIK ĐAG CẦN GẤP KẾT QUẢ CỦA BẠN SAI RỒI NHÉ CÁCH LÀM CŨNG SAI LUÔN MONG BẠN CHÚ Ý Ạ
\(\dfrac{6}{x}+\dfrac{1}{2}=2\\ \dfrac{6}{x}=2-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{6}{x}=\dfrac{4}{2}-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{6}{x}=\dfrac{3}{2}\\ x=6:\dfrac{3}{2}\\ x=\dfrac{6x2}{3}\\ x=4\)
Đủ chi tiết chưa nhỉ ??
x=4