Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. x( x + 2) > 0
TH1\(\orbr{\begin{cases}x>0\\x+2>0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x>-2\end{cases}}\)
TH2 \(\orbr{\begin{cases}x< 0\\x+2< 0\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x< 0\\x< -2\end{cases}}\)
3, ( x + 1) ( x + 5) < 0
TH1: \(\orbr{\begin{cases}x+1>0\\x+5< 0\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x>-1\\x< -5\end{cases}}\)
TH2:\(\orbr{\begin{cases}x+1< 0\\x+5>0\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>-5\end{cases}}\)
Câu 1 mik chưa hiểu mấy!!
1.
số đối của các số nguyên -13 là 13
số đối của các số nguyên -|-16| là 16
số đối của các số nguyên -(-23) | là 23
số đối của các số nguyên a + 5 là -a-5
số đối của số nguyên a - 4 là -a+4
số đối của số nguyên 7 - a là -7+a
ta có : (x+5) < 0
<=> x<-5
vậy x ={ -6 ; -7 ; ..............}
toán chứng minh chỉ có giả sử các trường hợp chứ làm j có chuyện ví dụ!
a) x (x - 2) = 0
=> x = 0 hoặc x - 2 = 0 <=> x = 2
Vậy pt có nghiệm là S = {0; 2}
b) x2 + 2012x = 0
<=> x (x + 2012) = 0
=> x = 0 hoặc x + 2012 = 0 <=> x = -2012
Vậy pt có nghiệm là S = {0; -2012}
c) 4 (x + 1) - 3(x + 1) = 14
<=> (4 - 3) (x + 1) = 14
<=> 1 (x + 1) = 14
<=> x = 14 - 1
<=> x = 13
Vậy pt có nghiệm là S = {13}
d) x2 - 9 < 0
<=> x2 < 9
<=> x < 3
Vậy pt có nghiệm là S = {x thuộc R/ x < 3}
#Học tốt
a) (x-1).(x+3)<0
=> x-1 và x+3 là 2 số nguyên trái dấu
Vì x-1<x+3 nên x-1<0, x+3>0
Ta có: x-1 <0=> x<1
x+3>0=>x>-3
=>-3<x<1=> x thuộc -2;-1;0
b) (x+2).(x2+1)>0
=> x+2 và x2+1 cùng dấu
Mà x2+1>0=>x+2 >0=>x>-2=>x=-1;0;....