Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN của n+3 và 2n+5
Ta có: n+3 chia hết cho d
=> 2(n+3) chia hết cho d
=> 2n+6 chia hết cho d
=> 2n+5 chia hết cho d
=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)
=> d=1
Vậy n+3 và 2n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau (vì chúng có ƯCLN là 1).
tong 2 so la 1365 . tim 2 so biet giua chung co 30 so le
ca c ban giai ho minh nhe cam on
Theo bài ra : n có 48 ước
Mà ax.by = n
=> (x+1)(y+1) = 48
x(y+1)+y+1=48
xy+x+y+1=48
xy+12+1=48
xy+13=48
xy=48-13
xy=35
Mà 35=1.25=5.7
Vì x>y
+ Nếu x=35 , y=1 thì n= 235.3
+ Nếu x=7 , y=5 thì n=27.35=31104
Trong 2 số trên thì số 31104 nhỏ hơn => n=31104
Tick nha
bài của Hatsune Miku viết nhầm chỗ 35 = 1.35 chứ không phải 1.25
Câu hỏi của Bùi An - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*
Bài 1:
Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:
-99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96
= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0
= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0
= -294
Bài 4:
n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}
Mà n thuộc N
Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}
Vậy...
Bài 5:
5+n chia hết cho n+1
=> (n+1)+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 4 chia hết cho n+1
Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy...
Bài 1: Các số nguyên x thỏa mãn là: -99; -98 ; -97;....; 96
Tổng các số nguyên x là: (-99)+ (-98) + (97) +...+96
= ( -96+96) + (-95+95) +...+ (-99) + (-98) +(-97)
= -294
Vậy...
Bài 5
Ta có (5+n)=(n+1)+4
Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)
Để [(n+1)+4]\(⋮\)(n+1)<=>4\(⋮\)(n+1)<=>(n+1)\(\in\)Ư(4)={±1;±2;±4}
Ta có bảng sau
n+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
Vậy...
Xét \(n=0\) thì \(P=-2\left(0^2+0-5\right)=10\) là hợp số(loại)
Xét \(n=1\) thì \(P=-1.\left(1^2+1-5\right)=\left(-1\right).\left(-3\right)=3\) (thỏa mãn)
Xét \(n=2\) thì \(P=\left(2-2\right).\left(2^2+2-5\right)=0.\left(2^2+2-5\right)=0\)(loại)
Xét \(n=3\) thì \(P=\left(3-2\right)\left(3^2+3-5\right)=1.7=7\)(thỏa mãn)
Xét \(n\ge4\) thì \(\hept{\begin{cases}n-2\ge2\\n^2+n-5\ge4^2+4-5=15\end{cases}}\)
nên P có ít nhất 4 ước \(1,n-2,n^2+n-5,\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) nên P là hợp số (loại)
Vậy n=1,n=3 thỏa mãn
\(A=\frac{n^2}{60-n}=\frac{60^2-(60^2-n^2)}{60-n}=\frac{3600}{60-n}-\frac{\left(60-n\right)\left(60+n\right)}{60-n}=\frac{3600}{60-n}-\left(60+n\right).\)
Để A là số nguyên tố, trước hết nó phải là số nguyên. Điều đó xẩy ra khi (60 - n) là ước số dương của 3600 và A phải dương nên n < 60 .
Liệt kê các ước đó ra, Kiểm tr, thấy có ba giá trị của n thỏa mãn là n = 10 , n = 12 , n = 15
Các Bạn tính cụ thể nhe !