K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2016

a)Đặt x^3+x^2=0

<=> x^2(x+1)=0

<=>x=0;x=-1

Vậy, nghiệm của đa thức x^3+x^2 là x=0;x=-1

b)Đặt x^3+x^2+x+1=0

<=> x^2(x+1)+(x+1)=0

<=>(x^2+1)(x+1)=0

<=>x^2=-1(vô lí vì x^2>0 với mọi x); x=-1

Vậy đa thức có nghiệm x=-1

 

24 tháng 7 2019

a, x : (-1/2)^3 = -1/2

=> x : (-1/8) = -1/2

=> x = 4

vậy_

b, (3/4)^5.x = (3/4)^7

=> x = (3/4)^7 : (3/4)^5

=> x = (3/4)^2

=> x = 9/16

vậy-

c, (3/5)^8 : x = (-3/5)^6

=> (3/5)^8 : x = (3/5)^6

=> x = (3/5)^8 : (3/5)^6

=> x = (3/5)^2

=> x= 9 /25

a, x2 = x

=> x2 - x =0

=> x(x-1) =0

=> x = 0 hoặc x=1

b, x2 = 2x

=> x2 - 2x =0

=> x(x-2) = 0

=> x= 0 hoặc x=2

c, x2 = -1

vì x2 \(\ge\)0 với mọi x 

=> x2 +1 >0

=> x2 > -1

=> x2 =-1 là vô lí

d, x2 =1

=> x = 1 hoặc x =-1

Bài làm :

\(a,x^2=x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

\(b,x^2=2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

\(c,x^2=-1\)  ( sai )

Vì \(x^2\ge0\forall x\)

\(d,x^2=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Học tốt 

a) \(x^2=x\Leftrightarrow x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

b) \(x^2=2x\Leftrightarrow x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

c) \(x^2=-1\)vì \(x^2\ge0,\forall x\)nên phương trình vô nghiệm.

d) \(x^2=1\Leftrightarrow x^2-1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

17 tháng 9 2020

a, x2 = x

x2 - x = 0

x (x - 1) = 0

=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy x thuộc {0 ; 1}.

b, x2 = 2x

x2 - 2x = 0

x (x - 2) = 0

=> x = 0 hoặc x - 2 = 0

=> x = 0 hoặc x = 2

Vậy x thuộc {0 ; 2}.

c, x2 = -1

Ta có: x2 >= 0 với mọi x

=> x2 = -1 (vô lí)

Vậy x thuộc tập hợp rỗng.

d, x2 = 1

=> x2 = 12 = (-1)2

=> x = 1 hoặc x = -1

Vậy x thuộc {-1 ; 1}.

11 tháng 4 2019

Bài 1 :

\(M+N\)

\(=\left(2xy^2-3x+12\right)+\left(-xy^2-3\right)\)

\(=2xy^2-3x+12-xy^2-3\)

\(=\left(2xy^2-xy^2\right)-3x+\left(12-3\right)\)

\(=xy^2-3x+9\)

11 tháng 4 2019

gải hộ mình bài 2

12 tháng 4 2019

\(h\left(x\right)+f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)+\left(-5x^4+x^2-2x+6\right)-\left(-5x^4+x^3+3x^2-3\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-5x^4+x^2-2x+6+5x^4-x^3-3x^2-3=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-\left(5x^4-5x^4\right)+\left(x^2-3x^2\right)-x^3-2x+\left(6-3\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-0-2x^2-x^3-2x+3=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)-x^3-2x^2-2x+3=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)+\left(-x^3-2x^2-2x+3\right)=-2x^2-x+9\)

\(h\left(x\right)=\left(-2x^2-x+9\right)-\left(-x^3-2x^2-2x+3\right)\)

\(h\left(x\right)=-2x^2-x+9+x^3+2x^2+2x-3\)

\(h\left(x\right)=\left(-2x^2+2x^2\right)-\left(x-2x\right)+\left(9-3\right)+x^3\)

\(h\left(x\right)=0+x+6+x^3\)

\(h\left(x\right)=x^3+x+6\)

12 tháng 4 2019

d) Ta có : h(x) + f(x) - g(x) = -2x2 - x + 9

         <=> h(x)                   = -2x2 - x + 9 - f(x) + g(x)

         <=> h(x)                   = -2x2 - x + 9 - x2 + 2x + 5x4 - 6 + x3 - 5x4 + 3x2 - 3

         <=> h(x)                   = x3 + x.

Vậy h(x) = x3 + x

22 tháng 7 2019

1) Tìm số nguyên x, biết : 

a) 3= 94/ 273

3x = 1/3

3x = 3-1

=> x = -1

b) 3x = 98 / 273 . 812

3x = 37.38

3x = 315

=> x = 15

c) 2x - 3 / 410 = 83

2x - 3  = 83.410

2x - 3 = 226

=> x - 3 = 26

=> x = 29

d) 22x - 3 / 410 = 83 . 165

 22x - 3 / 410 = 269

 22x - 3 = 269 . 410

22x - 3 = 289

=> 2x - 3 = 89

2x = 91

x = 91/2

e) 35 / 3x = 310

3x = 3: 310

3x = 3-5

=> x = -5

22 tháng 7 2019

1) Tìm số nguyên x, biết : 

a) 3x + 2 + 4 . 3x + 1 = 7.36

3x + 1 ( 3 + 4) = 7.36

3x + 1 .7 = 7.36

=> x + 1 = 6

=> x = 5

b) 4x + 3 - 3.4x + 1 = 13 . 411

4x + 1 ( 42 - 3) = 13 . 411

4x + 1 . 13 = 13 . 411

=> x + 1 = 11

=> x = 10

13 tháng 7 2019

a) 1/(-3/4)=-4/3 vì 4-5=-1

b)  (-7/9)^3=-343/729

c)  x^2

d)  x^2

e)  x^4

f)  x^5