K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

chỉ bàn tay của con người

14 tháng 12 2021

bàn tay chỉ sức lực lao động của con người

Phần 1: Đọc-Hiểu.                             Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Ngày còn dàiCòn dai sức trẻ.Cuốc càng khỏe.Càng dễ cày sâu.Hát lên! ta chuộc cho mauNhanh tay ta cuốc ta đào đất lên.Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm.              (Bài ca vỡ đất- Hoàng Trung Thông)Câu 1:a) Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?b) Nội...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc-Hiểu.

                             Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Ngày còn dài

Còn dai sức trẻ.

Cuốc càng khỏe.

Càng dễ cày sâu.

Hát lên! ta chuộc cho mau

Nhanh tay ta cuốc ta đào đất lên.

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

              (Bài ca vỡ đất- Hoàng Trung Thông)

Câu 1:

a) Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?

b) Nội dung đoạn văn trên ?

Câu 2:

a) Tìm biện pháp tu từ hoán dụ có trong câu thơ:

                    "Bàn tay ta làm nên tất cả

       Có sức người sỏi đá cũng thành cơm."

b) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3:

Những thông điệp mà tác giả muốn gửi qua những câu thơ đó là gì?

Giúp mình nhanh nhé mình đang cần gấp!

 

2
3 tháng 3 2022

biện pháp tu từ ẩn đụ

tác dụng : tăng sức gợi hình gợi cảm

                 nêu lên rằng sự chăm chỉ có thể làm bất cứ điều gì mà ta muốn

3 tháng 3 2022

1. a. PTBĐ chính của văn bản trên là biểu cảm.

b. Nội dung đoạn văn trên là thể hiện tinh thần lao động hăng say.

2. a. Biện pháp tu từ hoán dụ: bàn tay ta. 

b. Tác dụng: khiến hình ảnh thơ cụ thể hơn, gợi ra sức lao động của con người.

3. Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua những câu thơ là khi con trẻ hay lao động hăng say, hết mình; hãy yêu lao động, làm việc chăm chỉ sẽ có được thành quả tốt đẹp.

22 tháng 8 2020

a,Biện pháp tu từ:Hoán dụ(lấy một bộ phận để gọi toàn thể)

Nội dung:Tư''bàn tay'' ở đây ngụ ý chỉ sự lao động,vất vả,khó nhọc của người nông dân quanh năm suốt tháng lao động miệt mài,không bao giờ ngơi tay cho đến khi hoàn thành công việc

b,Biện pháp tu từ :Hoán dụ(lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng)

Nội dung:Từ ''trái đất'' ngụ ý chỉ dù Bác Hồ ở đâu,làm gì,...nhưng những hành động,suy nghĩ và sự nhiệt huyết của Bác 

sẽ in đậm,hằn sâu trong tâm trí mọi người.Truyền tụ cho các thế hệ non trẻ sau này,..Dù Bác đã băng hà từ năm 1969 nhưng vào ngày 2-9:Kỉ niệm ngày quốc khánh cũng là ngày Bac-một vị lãnh tụ số một đã sinh ra đời.Cũng sắp đến ngày mùng  2 tháng 9 nhưng nhân dân Việt Nam và nhân dân quốc tế nói chung sẽ thầm nhắc mãi trong tim:''Nhớ mãi tên người Hồ Chí Minh''

ks nhé!Học tốt!:))

a) Phép tu từ : Bàn tay ta làm nên tất cả

           Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Tác dụng : Lấy bàn tay là bộ phận để chỉ cái toàn thể là con người lao động

b) Phép tu từ : Vì sao Trái Đất nặng ân tình

                   Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh?

Tác dụng : Lấy Trái Đất là vật chứa đựng để chỉ người trên Trái Đất là vật bị chứa đựng

6 tháng 2 2020

Biện pháp so sánh hơn kém: Hạnh phúc khó khăn hơn mọi điều con đã thấy.

Biện pháp so sánh khẳng định khi lớn lên, để đạt được hạnh phúc không hề dễ dàng nhưng khi tìm kiếm, đạt được và trân trọng những hành phúc bình dị từ chính hai bàn tay mình làm nên, con người sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn.

17 tháng 3 2019

Bạn tham khảo nhé !!

Một chú Bướm màu sắc sặc sỡ xậy xòe, nhởn nhơ trong rừng cây. Bướm bỗng phát hiện Ong mật đang cần cù hút nhụy trên một bông hoa. Bướm sà xuống, buông lời thăm hỏi:

- Chào Ong mật, mấy khi gặp được bạn vàng! Trời đất phú cho chúng ta đôi cánh, hạnh phúc thật! Đất trời là của chúng ta, không gian bao la tha hồ du ngoạn. Đời là một cuộc du lịch dài, phải không Ong?

- Sao đời chỉ là một cuộc du lịch ư? Không thể thế được, Bướm ạ!

Bướm vẫn lải nhải:

- Con người có đôi chân, chúng ta có đôi cánh. Chân chẳng để rong chơi, cánh chẳng để bay nhởn nhơ thì còn để làm gì? Sống là để tìm hạnh phúc. Hạnh phúc biết bao nhiêu nếu trọn đời la cà trong các công viên, “dập dìu cùng gió sơm mây chiều trong bộ quần áo đẹp. Mùa xuân ư? Mùa của lễ hội. Từ chót vót đỉnh núi Ba Vì và 99 cánh rừng xung quanh đó, ngàn vạn Bướm Trắng, Bướm Nâu bay đi trẩy hội mùa xuân, mở những vũ hội bất tận trong không trung để rồi xuân qua hè tới, lại kéo nhau về mùa lượng trên những núi rừng trong những bộ trang phục rực rỡ như muôn màu hoa. Đó là cách sống củ loài bướm chúng tôi.

Ong vốn ít nói, lặng lẽ suy tư nhưng không thể chịu được cái triết lí lỗi thời của Bướm. Ong liền cất tiếng.

- Bướm có biết một nhà văn đã nói về chúng ta không? Ong bảo: “Nhện nằm ỳ một chỗ, Bướm loăng quăng suốt ngày, cho nên trong lịch sử tiến hóa của nhân loại không hề có mặt Nhện và cũng chẳng cso mặt Bướm, chỉ có mặt Ong mà thôi”, Ong bay đó đây để đem lại cho đời những dòng mật ngọt chữa bệnh, nuôi người.

Bướm cố bào chữa:

- Nhưng cuộc sống của các bạn gò bó, vất vả quá, ai mà chịu được. Các nhà khoa học bảo rằng xã hội loài ông là xã hội nghiêm ngặt, đi về không được nhầm cửa nhầm nhà, chân không có phần hoa, người không có sản phẩm thì đừng hòng vào tổ, mấy chú ong trực ca sẽ đuổi thẳng tay, không nhân nhượng. Chao ôi, khiếp quá, còn gì tự do! Khoa học còn tính toán rằng muốn có một ký mật hoa, giả sử Ong chỉ có một thân một mình thì Ong phải bay đi bay về tất cả 45 vạn ki lô mét, áng chừng hơn 10 lần vòng trái đất. Thú thật, chỉ nghĩ đến cũng nhói tim rồi.

Ong không có nhiều thời gian để tiếp chuyện gã Bướm lêu lổng, vô tích sự ấy. Rừng cây đang dâng hoa, con người đang chờ mật, Ong hồi hả bay đi theo cách sống của mình:

- Thà làm loài Ong vất vả và hi sinh kiếm mật cho đời chứ nhất định không thể làm loài Bướm ích kỷ, lười biếng, chỉ biết bay lượn rong chơi.

27 tháng 8 2018

lên nhanh như chớp mà xem

Câu 4Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt...
Đọc tiếp

Câu 4

Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?

...................................................................................................................................................................

Câu 6.Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 101), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a.Đọan văn gồm mấy câu? Dựa vàokiến thức Tiểu học hãy phân loại câu đó theo mục đích nói? Các câu 1,2,9  có mấy cụm C-V?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy
 đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 114), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a Xác định chủ ngữ, vị ngữ của  các câu a,b,c,d ?Đó là kiểu câu gì?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Vị ngữ của những câu a,b,c,d do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? Nội dung các câu  biểu thị  ý nghĩa khẳng định hay phủ định?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c Chọn những từ hoặc cụm từ( không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp  điền vào trước VN của các câu trên và nhận xét về ý nghĩa biểu thị của các câu này? Việc sử dụng từ phủ định vào trước VN của câu (d) như vậy có được ko?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8 Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 118), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

aXác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong ngữ liêu I.1? Xét về cấu tạo thì hai câu đó thuộc kiểu câu nào đã học?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.bCác vị ngữ ở các câu(a,b) do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

..................................................................................................................................................................
.c Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định(không. không phải, chưa, chưa phải) vào Vị ngữ các câu( a,b)rồi nhận xét?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 9: Em hãy đọc ngữ liệu I, II(SGK Tr 129,141), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu I.1(sgkT129)? Nếu trong giao tiếp ta dùng những kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì người nghe có hiểu đựơc mục đích thông báo không?  Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu II.1(sgkT129)?
 ? Hãy thử chữa câu viết sai cho đủ CN-VN

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu a,b mục I(sgkT141)? ?Hai câu a,b mắc phải lỗi gì? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

d Xác định chủ ngữ, vị ngữ  câu 1 mục II(sgkT141)? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai?Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nêu cách sửa?

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 10: Khuyến khích học sinh tự làm thơ năm chữ(tham khảo Ngữ liệu SGK tr 103)

Câu 11: Em hãy đọc ngữ liệu III.1,2(SGK Tr 133),II.2(SGK Tr144)suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a Loại đơn viết theo mẫu người viết cần theo yêu cầu gì?

.................................................................................................................................................................

b. Viết đơn không theo mẫu người viết cần tuân theo những mục nào?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 9 2019

Bài 1. 

a. Trong 2 câu trên, từ "tay" đều được dùng và hiểu theo nghĩa chuyển, "tay" không phải chỉ bộ phận dùng để cầm nắm trên cơ thể người mà được gán dùng cho sự vật (cây tre, cây bầu).

Nghĩa của từ "tay" trong hai câu trên đều giống nhau. Đều để chỉ cành lá của sự vật, cây cối.

b. Xếp các từ vào nhóm từ từ "tuyệt":

- "tuyệt" có nghĩa là nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tác

- "tuyệt" có nghĩa là không, là chấm dứt, tuyệt đối: tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt tự

Bài 2.

a. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ xanh chuyển sang chín, trở nên ngọt, ăn được.

b. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ sống chuyển thành chín, có mùi thơm, mềm và có thể ăn được.

c. "Chín": chỉ việc con người phải suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định làm việc gì, để có thể đạt được kết quả tốt nhất, là lựa chọn tối ưu nhất.

20 tháng 9 2019

Cảm ơn bạn Nguyễn Thu Hương nha!

Bài 1: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:a) Trên đường hành quân xa    Dừng chân bên xóm nhỏ    Tiếng gà ai nhảy ổ:    “Cục... cục tác cục ta”    Nghe xao động nắng trưa    Nghe bàn chân đỡ mỏi    Nghe gọi về tuổi thơ. ( Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: Chuyển đổi cảm giác; Điệp từ: Nghe )b) Chồng ta áo rách ta thương    Chồng người áo gấm xông hương mặc...
Đọc tiếp

Bài 1: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:

a) Trên đường hành quân xa

    Dừng chân bên xóm nhỏ

    Tiếng gà ai nhảy ổ:

    “Cục... cục tác cục ta”

    Nghe xao động nắng trưa

    Nghe bàn chân đỡ mỏi

    Nghe gọi về tuổi thơ. ( Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: Chuyển đổi cảm giác; Điệp từ: Nghe )

b) Chồng ta áo rách ta thương

    Chồng người áo gấm xông hương mặc người. ( Biện pháp tu từ: Hoán dụ )

c) Mặt trời xuống biển như hòn lửa

    Sóng đã cài then đêm sập cửa. ( Biện pháp tu từ: So sánh; Nhân hóa )

Bài 2: Viết đoạn văn về mẹ có sử dụng các từ biểu cảm: yêu; tự hào; hạnh phúc; mong muốn; không phai mờ; làm sao quên được; ấn tượng nhất.

Mọi người giúp mk làm bài nhé ngày mai mk phải nộp rồi ạ!!! Ai làm đúng mk xin cảm ơn và tặng cho người đó 3 tick đc ko ạ??? ( KO CHÉP MẠNG ).

Mk xin cảm ơn nhiều ạ!!!


  

3

1a,

- Điệp ngữ cách quãng"nghe" lặp lại 3 lần mở đầu 3 dòng thơ liên tiếp đề nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương
- Phép liệt kê, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: người lính ko chỉ nghe âm thanh tiếng gà = thính giác mà còn cảm nhận bằng thị giác, = cảm giác, cảm xúc của tâm hồn,=hồi ức. Khi nghe âm thanh tiếng gà quen thuộc, người chiến sĩ có cảm giác như nắng trưa cũng lung linh xao động, thấy khỏe lên, bàn chân đỡ mỏi, con đường hành quân bớt xa. Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà , gia đinh, quê hương, tiếng gà như 1 sợi dây vôi hình nối liền quá khứ với hiện tại...
- Đoạn thơ ngắn nhưng khắc họa được tâm hồn nhạy cảm cùng tình yêu quê hương đất nước thắm thiết, sâu nặng của người lính.

1b

Chồng em áo rách em thương 
Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
Câu ca dao nói về tình vợ chồng thủy chung sắt son, keo sơn gắn bó. Qua đó ngầm ca ngợi đứa tính thương chồng thương con, thủy chung của người phụ nữ Việt Nam.

Chồng ta áo rách ta thương 
Chính là tình cảm yêu thương chân thành vô vị lợi mà người vợ dành cho chồng, không màng đến tiền bạc vật chất. Chồng dù nghèo, áo rách nhưng vẫn thương hết lòng.

Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
Giàu sang phú quý vật chất dồi dào nhưng những thứ đó là của người khác, chứ không thuộc về chồng mình. Người phụ nữ có chồng trong bài không so sánh chồng mình với chồng người khác, không vì cái áo rách mà tủi thân với áo gấm xông hương … “Mặc người” là một sự khằng định chắc chắn cho tấm lòng thương chồng, thủy chung của người phụ nữ. Dù thế nào, cũng một lòng một dạ thương yêu gắn bó với chồng của mình. Ngoài ra, từ biện pháp đối chữ “chồng ta” và “chồng người”, áo rách và áo gấm, thương = mặc (bỏ mặc) làm cho câu ca dao trở nên sống động và dí dỏm.