Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình số 1 : các bạn đi xe dàn hàng 5 là sai vì có thể gây cản trở việc đi lại của các phương tiện khác trên đường.
- Hình số 2 : một bạn đi xe đạp điện để chừng lên xe đạp và đẩy bạn đi là sai vì có thể gây ngã và không tuân thủ luật giao thông.
Các bạn tham gia giao thông nên tung thủ về quy định an toàn giao thông. Không nên như các bạn ở trên.
Khi đi xe máy điện thì phải đeo mũ bảo hiểm.
không nên đi dàn hàng 3,hàng 4.
Không nên nói chuyện điện thoại khi đang tham gia giao thông.
Khi đi xe đạp thì không nên buông cả hai tay.
Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, người đủ từ 16 tuổi trở lên được phép điều khiển xe gắn máy dưới 50cc (bao gồm xe máy điện) mà không cần có giấy phép lái xe. Do đó, mấy năm gần đây, nhiều gia đình đã trang bị cho con, em mình những chiếc xe máy phân khối nhỏ (dưới 50cc) làm phương tiện để tới trường. Tuy phân khối nhỏ nhưng tốc độ có thể đạt tới tối đa 60km/h, mỗi khi xuất hiện trên đường đều dễ khiến người dân bất an bởi đây là loại phương tiện không yêu cầu người điều khiển phải có bằng lái, nên phần lớn người đi xe đều là các thiếu niên chưa hiểu hết luật giao thông, ý thức tham gia giao thông chưa cao vì vậy nguy cơ tiềm ẩn mất an toàn giao thông là rất lớn.
Để nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau: 1. Tăng cường giáo dục và tuyên truyền: Tổ chức các chương trình giáo dục giao thông cho học sinh, tài xế và cộng đồng. Tuyên truyền thông qua các phương tiện truyền thông và biển báo giao thông để tạo ra nhận thức về tầm quan trọng của việc tuân thủ luật giao thông. 2. Thực thi nghiêm các quy định giao thông: Tăng cường sự hiện diện và tuần tra của các lực lượng chức năng như cảnh sát giao thông để giám sát và xử lý vi phạm giao thông. Áp dụng hệ thống camera giám sát và công nghệ mới để đảm bảo tuân thủ luật giao thông. 3. Xây dựng hạ tầng giao thông an toàn: Đầu tư xây dựng và nâng cấp hạ tầng giao thông như đường bộ, đèn giao thông, vạch kẻ đường và hệ thống giao thông công cộng để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông và giảm nguy cơ tai nạn. 4. Thực hiện các biện pháp kỷ luật: Áp dụng các biện pháp kỷ luật nghiêm khắc như phạt tiền, tước giấy phép lái xe, hạn chế quyền sử dụng phương tiện giao thông đối với những người vi phạm nghiêm trọng. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tố cáo vi phạm giao thông và đảm bảo quyền lợi cho người tố cáo. 5. Khuyến khích việc sử dụng phương tiện công cộng và phương tiện không gây ô nhiễm: Ưu tiên đầu tư và phát triển hệ thống giao thông công cộng, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng thay vì sử dụng phương tiện cá nhân. Đồng thời, khuyến khích việc sử dụng phương tiện không gây ô nhiễm như xe đạp, đi bộ. 6. Xây dựng môi trường giao thông thân thiện: Tạo ra môi trường giao thông an toàn và thân thiện với người đi bộ và xe đạp. Xây dựng và duy trì các vùng dành riêng cho người đi bộ và xe đạp, cải thiện chất lượng vỉa hè và khu vực dừng đỗ xe để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông không phải sử dụng phương tiện cá nhân.
Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.
Tham khảo
1. Quy định khi tham gia giao thông bằng xe đạp
Theo như Luật giao thông đường bộ 2008 quy định về việc tham gia giao thông của người điều khiển, người ngồi trên xe đạp như sau:
1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
2. Người điều khiển xe đạp phải thực hiện quy định tại khoản 3 Điều 30 của Luật Giao Thông Đường Bộ 2008.
Theo đó, người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau đây:
– Đi xe dàn hàng ngang.
– Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác.
– Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính.
– Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh.
– Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh.
– Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
3. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
2. Quy định khi tham gia giao thông bằng xe đạp điệnĐối với xe đạp điện
Luật Giao thông đường bộ đưa ra các quy định đối với người đi xe đạp điện như sau
Đi xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm
Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
Người đi xe đạp điện không được thực hiện các hành vi:
Đi xe dàn hàng ngang;
- Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
- Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
- Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
- Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
- Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Đối với xe đạp điện
Luật Giao thông đường bộ đưa ra các quy định đối với người đi xe đạp điện như sau
Đi xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm
Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
Người đi xe đạp điện không được thực hiện các hành vi:
Đi xe dàn hàng ngang;
- Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
- Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
- Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
- Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
- Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
a, -Tai nạn giao thông càng ngày gia tăng là do ý thức của người lái giao thông và các người tham gia giao thông.
-Nguyên nhân phổ biến nhất là do người tham gia giao thông uống bia rượu trong khi lái xe, vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, đánh võng lạng lánh, đi đường không chú ý xe cộ qua lại.
b, -Luôn chú ý khi tham gia giao thông, giải thích cho những người tham gia giao thông sai biết những điều nên làm và điều không nên làm khi tham gia giao thông.
a,Nguyên nhân đầu tiên là do sự thiếu hiểu biết. Thứ hai là có hiểu biết về luật giao thông nhưng do ý thức kém nên đã không chấp hành: uống rượu bia vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm ở phần đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba người phóng nhanh vượt ẩu... Đây cũng là nguyên nhân phổ biến nhất, làm đau đầu các nhà quản lí.Một phần nữa vì không có biện pháp kiểm soát, bắt nóng ngay khi phạm luật nên mọi người cứ vô tư phạm luật khi không thấy có cảnh sát giao thông.
b.hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực do Đoàn trường tổ chức để tuyên truyền luật giao thông cho mọi người và gia đình, chấp hành nghiêm luật giao thông, đội mũ khi đi xe gắn máy.
Câu 2: Mục đích học tập của em là:
- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
- Làm cho thầy cô vui lòng.
- Bù đắp công ơn của cha mẹ.
- Trở thành người có ích cho đất nước, xã hội.
- Hoàn thiện bản thân.
+ Tác dụng của môn Toán: - Giups em tính toán nhanh hơn.
Hiểu thêm về nhiều định lí trong các bài toán.
- Hiểu thêm nhiều điều về xây dựng nhà ở, công trình.
+ Tác dụng của môn Văn:
- Học văn để trở thành người tốt, có ích cho xã hội.
- Học văn hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống.
- Nâng cao phẩm giá, đạo đức của con người.
- Giup bản thân tự tin hơn trong giao tiếp.
- Mọi người vẫn chưa tuân thủ đúng luật giao thông
- Thường có nhiều thanh niên di xe máy lạng lách, đánh võng.
- Chưa có nhiều cảnh sát gia thông trên đường để chấn chỉnh.
Những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông:
- Tham gia chấp hành luật lệ giao thông đúng quy định
- Không đi hàng ba, hàng bốn; chở ba, chở bốn trên đường
- Khi có đèn đỏ phải dừng lại, khi có đèn xanh mới được đi.
- Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt an toàn khi tham gia giao thông.
Học sinh liên hệ thực tế tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở, mọi người có chấp hành đúng luật lệ giao thông không, Nơi giao nhau, đường bộ đường sắt người đi đường đã tuân thủ đúng luật lệ giao thông chưa...
Từ đó, em hãy viết ra những việc em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông: Tham gia chấp hành luật lệ giao thông đúng quy định, không đi hàng ba, hàng bốn trên đường, khi có đèn đỏ phải dừng lại, tuyên truyền đến bạn bè, hàng xóm thực hiện tốt an toàn khi tham gia giao thông.