K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

Câu ghép :a). TN : Mùa thu năm 1929
-CN : Lý Tự Trọng
- VN : về nước.....đường tàu biển
Câu đơn: b);c).
-CN (b): Lương Ngọc Quyến
-VN: hi sinh...sáng mãi
-CN (c):Mấy con chim chào mào
- VN : từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran

11 tháng 3 2020

câu a và c là câu đơn, câu b và d là câu ghép bạn nhé

11 tháng 3 2020

a,Câu đơn

-chủ ngữ:Lý Tự Trọng

-vị ngữ:từ về nước....đến tàu biển

b,Câu ghép

-chủ ngữ 1:Lương Ngọc Quyến,Chủ ngữ 2:tấm lòng trung với nước của ông

-vị ngữ 1:hi sinh,vị ngữ 2:còn sáng mãi

c,Câu đơn

Chủ ngữ mấy con cchim chào mào từ hốc cây nào đó

vị ngữ: bay ra hót râm ran.

d,Câu ghép

,Chủ ngữ 1:mưa,chủ ngữ 2:mưa

Vị ngữ 1:rào rào trên sân gạch,

vị ngữ 2:đồm độp trên phền nứa.

12 tháng 2 2018

Chú ý : 1 gạch chéo là ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

            2 gạch chéo ngăn cách các vế trong câu

a. Lương Ngọc Quyến/ hy sinh// nhưng// tấm lòng trung với nước của ông/ còn sáng mãi 

Câu này là câu ghép 

b, Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra/ hát râm ran.

Câu này là câu đơn

c, Mưa rào rào ./ trên sân gạch// mưa đồm độp / trên phiên nứa

Câu này là câu ghép

27 tháng 1 2020

1, mưa: chủ ngữ, rào rào trên sân gạch: vị ngữ;mưa là chủ ngữ, đồm độp trên phên nứa là vị ngữ

2,đêm đã rất khuya nhưng: trạng ngữ, anh thành: chủ ngữ, vẫn ngồi bên máy tivi:vị ngữ

3, gió mùa đông bắc là chủ ngữ, tràn về và trời rét là vị ngữ

4,mấy con chim.. nào đó là chủ ngữ còn lại là vị ngữ

1, Mưa là CN, rào rào trên sân gạch là VN; mưa là CN, đồm độp trên phên nứa là VN

2, Đêm là CN, đã rất khuya là VN; anh Thành là CN, vẫn ngồi bên máy ti vi là VN

3, Gió mùa đông bắc là CN, tràn về là VN; trời là CN, rét là VN

4, Mấy con chim chào mào từ gốc cây nào đó là CN, bay ra hót râm ran là VN

Nếu thấy câu trả lời của mik đúng thì k nha. Thanks!!!

14 tháng 3 2020

a,Chẳng nhưng/ hải âu /là bạn của bà con nông dân,/ mà/ hải âu còn là/ bạn của những em nhỏ.

      QHT                CN                       VN                            QHT        CN                       VN

b, Ai/ làm/, người ấy/ chịu. 

   CN   VN      CN          VN

c, Ông tôi/ đã già/, nên /chân /đi chậm chạp hơn/, mắt/ nhìn kém hơn.

       CN       VN       QHT   CN              VN                 CN             VN

d, Mùa xuân/ đã về, /cây cối /ra hoa kết trái,/ và /chim chóc/ hót vang trên những trùm cây to.

      CN             VN       CN            VN               QHT        CN                  VN

14 tháng 3 2020

Máy mình bị lỗi nên nó ra thế. Xin lỗi

27 tháng 2 2020

a/ Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê.

b/ Mụ nhện co rúm lại, mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.

c/ Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuôi.

d/ Các người có của ăn của để mà các người cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.

- Các câu a, c là câu đơn.

- Các câu b, d là câu ghép.

Bài 2:

b/ Mụ nhện co rúm lại, /mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.

d/ Các người có của ăn của để /mà các người cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.

* Phần gạch chân là CN phần in nghiêng là vị ngữ (vì trên máy tính không gạch 2 gách được).

Đề thi học kì 1 lớp 5 môn tiếng Việt - Đề 1Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau:"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng...
Đọc tiếp

Đề thi học kì 1 lớp 5 môn tiếng Việt - Đề 1

Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau:

"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng thức dậy gáy te te."

Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên và xếp chúng theo các loại: láy tiếng, láy âm, láy cả âm và vần.

Câu 2: (4 điểm): Hãy tìm nghĩa của từ "đánh" trong các cụm từ sau:

đánh đàn, đánh tiếng, đánh giày, đánh cờ, đánh cá, đánh chén.

Câu 3: (4 điểm): xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a, Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên.

b, Khi mẹ về, cơm nước đã xong xuôi.

c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.

d, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.

Câu 4: (4 điểm): Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong các câu sau:

Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít... Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn.

Câu 5: (9 điểm): Trong bài "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:

"Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ..."

Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn trên lưng mẹ"? Những cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên?

1
26 tháng 12 2018

Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau:

"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng thức dậy gáy te te."

Láy âm đầu : không khi , râm ran . 

Láy vần : thung lũng 

Láy cả âm lẫn vần : lành lạnh , phành phạch , lanh lảnh , te te .

Câu 2: (4 điểm): Hãy tìm nghĩa của từ "đánh" trong các cụm từ sau:

đánh đàn : dùng tay gẩy nhẹ dây đàn .

đánh tiếng : ko biết

đánh giày : cầm cái bàn chải để quết chất đen lên đôi giày cho nó mới , sáng bóng

đánh cờ : chơi bộ bàn cờ

đánh cá : bắt con vật ở dưới biển gọi chung là cá 

đánh chén : ăn 

Câu 3: (4 điểm): xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a, Dưới ánh trăng,/ dòng sông // sáng rực lên.

            Trạng ngữ       /     Chủ ngữ         //      Vị ngữ

b, Khi mẹ về, / cơm nước  // đã xong xuôi.

         Trạng ngữ /    Chủ ngữ     // Vị ngữ

c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồn,/ cả nhà//ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.

                              Trạng ngữ   / Chủ ngữ      //                              Vị ngữ

d, Buổi sáng, / núi đồi, thung lũng, làng bản //chìm trong biển mây mù.

             Trạng ngữ /                      chủ ngữ                           // Vị ngữ 

Câu 4: (4 điểm): Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong các câu sau:

Mùa xuân ,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít... Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn.

Câu 5: (9 điểm): Trong bài "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:

"Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ..."

Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn trên lưng mẹ"? Những cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên?

Câu cuối ko bt

Hk tốt