K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021

Giả sử : 

\(n_{MgO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{hh}=40a+160b=28\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{200\cdot21.9\%}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Từ PTHH : 

\(n_{HCl}=2a+6b=1.2\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.1\)

\(\%m_{MgO}=\dfrac{0.3\cdot40}{28}\cdot100\%=42.85\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100-42.85=57.15\%\)

7 tháng 11 2016

a)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)

nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g

7 tháng 11 2016

Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x → 2x x (mol)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Phản ứng: y → 6y 2y (mol)

Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:

80x+160y=20

2x+6y=0,7

Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g

m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g

 

19 tháng 9 2018

Gọi số mol của MgO và Fe2O3 lần lượt là x, y.

=> 40x + 160y = 15,6 (1)

PTHH. MgO(x)+2HCl(2x)→MgCl2+H2O

Fe2O3(y)+6HCl(6y)→2FeCl3+3H2O

Ta có: nHCl=2.0,3=0,6(mol)

=> 2x + 6y = 0,6 (2)

Từ (1) và (2) có hpt:

+ 40x + 160y = 15,6

+ 2x + 6y = 0,6

=> x = 0,03 và y = 0,09

=> mMgO = 0,03 . 40 = 1,2 g

=> % mMgO = (1,2.100%) : 15,6 = 7,69%

=>%mFe2O3 = 100% - 7,69% = 92,31 %

Vậy....

23 tháng 5 2018

Cho h2 gồm CuO và Fe2O3 vào dd axit clohiđric HCl có pthh:

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCL -> 2FeCl3 + 3H2O (2)

*Đổi: 200ml = 0,2 l

Theo bài ra ta có:

nHCl = CM . V = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi a, b lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

=> mCuO = a . MCuO = 80a

mFe2O3 = b . MFe2O3 = 160b

=> mhh = mCuO + mFe2O3 = 80a + 160b (I)

Theo pthh (1)(2) ta có:

nHCl(pt1) = 2. nCuO = 2a mol

nHCl(pt2) = 6. nFe2O3 = 6b mol

=> nHCl(tgpư) = nHCl(bđ) = nHCl(pt1) + nHCl(pt2)

⇔ 0,7 = 2a + 6b (II)

Từ (I) (II) ta có hệ phương trình

+) 80a + 160b = 20

+) 2a + 6b = 0,7

=> a = 0,05 ; b = 0,1

=> nCuO = a = 0,05 mol

nFe2O3 = b = 0,1 mol

=> mCuO = nCuO .MCuO = 0,05 . 80 = 4 g

=> mFe2O3 = mhh - mCuO = 20 - 4 = 16 g

Vậy...

26 tháng 5 2019

a) PTHH

\(2HCl+CuO\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(6HCl+Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

b ) \(n_{HCl}=3,5\times0,2=0,7\left(mol\right)\)

Gọi số mol của \(CuO;Fe_2O_3\) lần lượt là x và y ( x ; y > 0 )

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=80\times0,05=4\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=160\times0,1=16\left(g\right)\)

11 tháng 9 2018

B1:

Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O

Theo bài ra ta có:

nBa(OH)2 bđ = 0,2 . 1 = 0,2 mol

nHCl bđ = 0,3 . 2 = 0,6 mol

Theo pthh ta có:

nBa(OH)2 pt= 1 mol

nHCl pt = 2 mol

Ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{nBa\left(OH\right)_2bđ}{nBa\left(OH\right)_2pt}\)=\(\dfrac{0,2}{1}\)= 0,2 < \(\dfrac{nHCl_{bđ}}{nHCl_{pt}}\)= \(\dfrac{0,6}{2}\)= 0,3

=> Sau pư Ba(OH)2 tgpư hết ; HCl còn dư

dd thu đc sau pư: BaCl2 và HCl dư

Theo pthh và bài ta có:

nBaCl2 = nBa(OH)2 = 0,2 mol

V dd sau pư = 0,2 + 0,3 = 0,5 l

=>CM dd BaCl2 = 0,2/0,5 = 0,4 M

nHCl tgpư = nBa(OH)2 = 0,2 mol

=> nHCl dư = 0,6 - 0,2 = 0,4 mol

Vdd HCl dư = 0,4 / 0,5 = 0,8M

Vậy...

21 tháng 7 2020

b2 tương tụ nhé !

Kết quả

22 tháng 7 2020

then kiu b nhéeee

30 tháng 9 2017

Gọi số mol của MgO và Fe2O3 lần lược là x, y.

\(\Rightarrow40x+160y=12\left(1\right)\)

\(MgO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+6y=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}40x+160y=12\\2x+6y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2017

Cảm ơn anh Hung nguyen

28 tháng 7 2018

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (1)

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2o (2)

nHCl=1,4(mol)

Đặt nFe2O3=a

nCuO=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=40\\6a+2b=1,4\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,1

mFe2O3=160.0,2=32(g)

mCuO=40-32=8(g)

Từ 1:

nFeCl3=2nFe2O3=0,4(mol)

Từ 2:

nCuCl2=nCuO=0,1(mol)

CM dd FeCl3=\(\dfrac{0,4}{0,7}=\dfrac{4}{7}M\)

CM dd CuCl2=\(\dfrac{0,1}{0,7}=\dfrac{1}{7}M\)

28 tháng 7 2018

Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit