Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)ko rõ đề bài
2)D.Thể tích của chất lỏng tăng.
3)A. Rắn, lỏng, khí
-Tk cho mk nha-
-Mk cảm ơn-
1. trắc nghiệm
C1: C
C2:C
C3:C
C4:B
2. tự luận
C1:Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.
C2:Vì khi đun, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra và tràn ra ngoài gây nguy hiểm nên chúng ta ko nên đổ nước đầy ấm.
C3:Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.
C4:Có tăng. Nhiệt độ của giọt thủy ngân tăng do thủy ngân ma sát với thủy tinh. Đó là sự tăng nhiệt năng do nhận được công.
Chúc bạn học tốt nhé ^_^
Câu trả lời thứ nhất của mình là thể tích của chất lỏng tăng lên
Còn câu trả lời thứ hai thì theo mình nghĩ là rắn khí lỏng
Còn câu ba là khối lượng riêng
Câu thứ tư thì theo mình nghĩ là hơ nóng nút và cỗ lọ
Mình xin chúc bạn Nguyễn Thanh Mai học thật giỏi nha ((< hihihi>))
1.Đo thể tích chất lỏng vật răn không thấm nước: bình tràn/ bình chia độ
2.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng)nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.
VD: hai bên kéo co và hai bên có cùng một lực tác động như nhau thì dây thừng sẽ đứng im và ko di chuyển
3.Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
4. trọng lực là lực hút của Trái Đất
trọng lượng của một vật là cường độ trọng lực tác dụng lên một vật
phương : thẳng đứng
chiều : từ trên xuống dưới
5.Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng
Đặc điểm:
- Điểm đặt: chỗ tiếp xúc, trên vật.
- Phương: trục lò xo; phương sợi dây; vuông góc với mặt tiếp xúc.
- Chiều: ngược chiều biến dạng.
a, Trọng lượng của vật: \(P=10m=10.15600=156000\left(N\right)\)
b, Trọng lượng riêng của vật: \(d=\frac{P}{V}=\frac{156000}{2}=78000\left(N/m^2\right)\)
c, Khối lượng riêng của cột: \(D=\frac{m}{V}=\frac{15600}{2}=7800\left(kg/m^3\right)\)
Vậy cái cột được làm bằng sắt.
Câu 1
Núi có độ dốc cao nên đi thẳng lên đỉnh đồng nghĩa với việc giảm nhiệt độ, áp suất, nồng độ ôxi,...một cách đột ngột và cần rất rất nhiều thể lực -> khả năng đột quỵ xảy ra rất cao. Hơn nữa nếu làm đường đi thẳng lên với 1 núi có độ dốc trên 30 độ thì chỉ khoảng 30 đến 45 ph đùi bạn sẽ "nhừ đau" và xảy ra chuột rút là chuyện thường thấy. Còn 1 nguyên nhân nữa, đó là chẳng may xảy ra mưa hay sạt lở thì bạn sẽ khó tránh khỏi tai nạn, hehhehe... rất hay xảy ra với các núi tuyết. Tóm lại là, nếu là vđv leo núi thực sự thì, đường nào cũng đi được. Còn về mặt khoa học mà nói tất nhiên chúng ta phải lên bằng đường vòng thui!!!
C NHA!
k cho mình nha!