Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN TOÁN LỚP 6
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng
Câu1: Cho tập hợp M =
15;10;4
. Khi đó:
A. 4
M B. M
15;10
C.
15;10
M D.
15
M
Câu2: Kết quả phép tính 5
7
:5
5
bằng:
A. 5
2
B. 5
9
C. 5
14
D. 25
Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số
*32
chia hết cho 3?
A. 1 B.3 C. 0 D.9
Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:
A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3
Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là
A. 1 B. 3
C. 4 D. 6
Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?
A. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau
C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB
Phần II. Phần tự luận (7điểm)
Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A =
115/ xNx
a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.
b) Dùng kí hiệu (
;
) để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc
tập hợp A.
Bài 2 (3 điểm)
1) Thực hiện phép tính
a) 37.52 + 37.48 b) 5.2
3
+ 7
11
:7
9
- 1
2018
c)
)5.2290(360.5:400
2
2) Tìm x, biết
a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 5
7
:5
5
c) 5
2x – 3
– 2.5
2
= 5
2
.3
Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B
thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.
a) Viết các tia trùng nhau gốc O
b) Viết các tia đối nhau gốc A
c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO,
đường thẳng MC
Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 5
2
+ 5
3
+…+ 5
2017
. Tìm x để 4A + 5 = 5
x
Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm
Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng
C. 3 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng
Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM + IN = MN
C. IM = 2IN;
D. IM = IN = MN/2
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
Câu 9: (1đ)
Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,
M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.
Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016
C1:
- Ta lấy tay búng vào một hòn bi sắt đang đứng yên trên mặt ngang thì viên bi sẽ chuyển động.
- Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động ngập sâu vào tường.
- Khi kéo cờ lực kéo của tay học sinh làm cho dây và cờ chuyển động.
C2:
- Khi ngồi trên tấm đệm ta thấy đệm bị lún xuống.
- Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.
- Dùng tay kéo hai đầu lò xo lại, ta thấy hai đầu lò xo dãn ra.
C3:
Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên trên mặt sân làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động.
😊 😊 😊 😊 😊
+Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng lên một vật
là hai lực mạnh ngang nhau , cùng phương hướng , ngược chiều và cùng tác dụng lên một vật
Trước tiên bạn phải yêu thích môn đó
R tìm hiểu , hk 1 cách thoải mái mak ko bị gò bó j...
Theo tui là nv đó
Bạn nên:
+học đầy đủ lí thuyết để áp dụng vào bài
+thường xuyên làm bài tập từ dễ đến khó dần(khi bài dễ đã thạo)
+Tham khảo thêm nhiều sách như: Vũ Hữu Bình, Bùi Văn Tuyên, Tôn Thân, Phạm Minh Phương, ....
+Tìm hiểu thêm ở trên google, đặc biệt là Online Math
Còn lại để nhớ dạng bài tập thì chỉ cần làm nhiều thì sẽ quen thôi.
Trích: Những lời nói thật lòng của Phạm Trung Kiên( lớp 8)
Giỡn cho vui thôi chứ nhớ những thứ ở trên nha.
mô hình xử lý thông tin của máy tính: nhập -> xử lý -> xuất
(in put) (out put)
mô hình xử lý thông tin của con người: nhận-> xử lý-> lưu trữ-> trao đổi
vd: tiếng trống cho em biết giờ ra chơi, vào lớp hay tan trường, bản đồ cho em biết cách đi đến 1 nơi nào đó, thấy đèn đỏ ta phải dừng lại,...
Thông tin vào --> Xử lý thông tin --> Thông tin ra
Ví dụ:
+ Việc hoạt động của máy tính bỏ túi: nhập số, phép tính --> Máy tính xư lý --> Kết quả