K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

- Trả lời : Dùng cặp từ như vậy, người nông dân muốn thể hiện tình cảm thân thiết, hồn nhiên, trong sáng, không phân biệt chủ tớ

(Đây chỉ lak ý kiến riêng của mk thoy nha)

Hok tốt ^^

12 tháng 11 2019

kham khảo

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

vào thống kê 

hc tốt 

1. a) Gạch dưới cặp từ xưng hô được dùng trong bài ca dao sau :                                         Trâu ơi ta bảo trâu này                                 Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta                                         Cấy cày vốn nghiệp nông gia                                 Ta đây trâu đấy ai mà quẩn công.                             ...
Đọc tiếp

1. a) Gạch dưới cặp từ xưng hô được dùng trong bài ca dao sau :

                                         Trâu ơi ta bảo trâu này

                                 Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

                                         Cấy cày vốn nghiệp nông gia

                                 Ta đây trâu đấy ai mà quẩn công.

                                         Bao giờ cây lúa còn bông

                                 Thì còn ngọn cỏ ngoại đồng trâu ăn

b) Viết tiếp vào chỗ trống để nhận xét về cách dùng đại từ của người nông dân trong bài ca dao.

Tự xuưng mình là .................................., và gọi trâu là trâu, người nông dân mốn thể hiện tình cảm ..................................

2. Quan sát bầu trời và ghi lại những điều em quan sát được

3. Tìm và ghi lại các từ láy .

a) Các từ láy âm đầu n

M : náo nức

.....................................................................

b) Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.

M ; oang oang

.............................................................................

4. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống :

a) Hôm nay trời mát mẻ ..............chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.

b) Lớp 5A trồng cây trước cổng trường ............................. lớp 5B trông fcaay ở phía sau trường 

c) Chiều muộn, chúng em đều thấy mệt ............... ai cũng vui vì đã trồng được nhiều cây

d) Các bạn nhỏ trong xóm chiều nào cũng tụ tập ở sân đình đợi nghe chú Hưng kể ............ những ngày chiến đấu của chú ở chiến trường miền Nam.

5. Đặt câu vói mỗi quan hệ từ ; và, nhưng, của

- và :................................................................

- nhưng;...........................................................

- của ;..................................................................

1
3 tháng 12 2019

1.

a. Cặp từ xưng hô: Trâu - ta

b. Từ xưng mình là "ta", gọi trâu là trâu, người nông dân thể hiện tình cảm gắn bó, gần gũi, thân mật giữa con người và vật nuôi.

2. Có thể ghi lại: 

- Màu sắc: xanh trong/ trắng mờ/ trắng đục.

- Các sự vật: mây bồng bềnh, trắng

- Thoáng đãng, cao...

3. Láy âm đầu "n": no nê, nóng nảy, nao nao, núng nính,...

- Gợi âm thanh có âm cuối "ng": đùng đoàng, đùng đùng, 

4.

- nên

- còn

- nhưng

- về

5. Đặt câu:

và: Hoa và Lan là những người bạn thân của An.

nhưng: Trời mưa nhưng các bạn lớp 5A vẫn đi học đúng giờ.

của: Chị Sứ là người con anh hùng của quê hương đất nước.

15 tháng 2 2018

Ý thơ đăng đối: lúa còn thì cỏ còn, người được hạnh phúc ấm no thì trâu cũng được ấm no. 

15 tháng 2 2018

 Lòng trìu mến khăng khít qua lời nhắn nhủ trên đã thể hiện tình thân thiết của người nông dân đối với loài gia súc gần gũi nhất trong đời sống hằng ngày.

   Đối với nhà nông, trâu bò còn là sức kéo không thể thiếu được, từ việc cày bừa, dọn đất gieo cấy đến việc cộ lúa, xe đất làm nền, chở cây, lá cất nhà... Mọi việc nặng nhọc đều do trâu đảm đương, cho nên trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt nông thôn, không thể không có sự giúp sức của con vật thân yêu đó. Hình ảnh con trâu đi trước cái cày theo sau là hình ảnh phổ biến ở nông thôn ta.

mk chưa chắc đúng đâu... mk nghĩ thế thôi 

( ok nhé bạn... k cho mk nhá ) 

16 tháng 12 2018

Đáp án:

A

học tốt nha bạn

16 tháng 12 2018

Mình nghĩ là câu A

12 tháng 11 2019

a. Răng em bé mọc thưa.

b. Con trâu cày rất nhanh.

c. Bạn Hùng chạy lon ton.

12 tháng 7 2017

Cách mở bài thứ nhất (Tả một người thân trong gia đình em) là cách mở bài trực tiếp: Giới thiệu luôn người được tả (bà em).

Cách mở bài thứ hai (Tả một bác nông dân đang cày ruộng) là cách mở bài gián tiếp: Tả cánh đồng rồi mới giới thiệu bác nông dân đang cày ruộng.

1.a,  Điền đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau :Một chú khỉ con khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy ...... đi qua, ......... nhe răng khẹc khẹc, ngó ....... rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo .......... hỏi giùm tại sao ông ta không mối dây xích cổ ra để ........ được tự do đi chơi như..........b, Đặt câu có dùng...
Đọc tiếp

1.a,  Điền đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau :

Một chú khỉ con khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy ...... đi qua, ......... nhe răng khẹc khẹc, ngó ....... rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo .......... hỏi giùm tại sao ông ta không mối dây xích cổ ra để ........ được tự do đi chơi như..........

b, Đặt câu có dùng danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô ( nhớ gạch dưới đại từ đó )

M : - Thưa cụ, cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

( 1 ) Nói với người vai trên : .............................................................................................................

( 2 ) Nói với ngừi vai dưới : ......................................................................................................................

2
25 tháng 11 2019

Thấy tôi đi qua, nó nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi giùm tạ sao ông ta không nối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.

- Nói với người vai trên: Thưa bác, bác có thể cho cháu gặp bạn An được không ạ?

- Nói với người vai dưới: Em ơi, chị An có nhà không vậy?

21 tháng 9 2021

Một chút khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại, chờn vờn trên đống bí ngô.

Thấy tôi đi qua,  nhe rang khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi giùm tại sao ông ta không thả mối dây xích cổ ra để  được tự do đi chơi như tôi

30 tháng 7 2020

 Ca dao là khúc hát tâm tình của người dân quê Việt Nam lưu truyền qua năm tháng, lan tỏa theo hương lúa đồng nội quê hương. Ngọt ngào biết bao những vần thơ dân dã ấy đã thấm sâu vào tâm hồn thơ bé mỗi chúng ta qua điệu ru của mẹ, của bà. Em yêu vô cùng những bài ca dao nói về công việc nhà nông " hai sương một nắng", ca ngợi đức tính cần cù, kiên nhẫn của người dân cày quê ta.

   ♥ Bài làm

   Câu ca dao trên đã giúp em hiểu ra ý nghĩa tốt đẹp trong cuốc sống con người. Hình ảnh trong câu ca dao đã gợi lên trong tâm trí em một người nông dân hiền lành, chất phác, đang lội dưới bùn, trên mình đeo cày bước sau chú trâu. Dưới ánh nắng gay gắt của mùa hạ, cả người cả vật chảy mồ hôi đầm đìa. Những giọt mồ hôi tuôn ra như mưa, rơi xuống từng giọt liên tiếp. "Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" là hình ảnh so sánh nói lên sự vất vả, gian lao của những người làm nông. Thật vậy, họ đã đổ ra biết bao công sức vào từng luống cày để làm ra bông lúa, củ khoai nuôi sống xã hội. Mỗi khi bưng bát cơm đầy, em đều thầm cảm ơn những người nông dân vất vả làm việc trên cánh đồng để sản xuất ra lúa gạo giúp nhân dân ấm no, hạnh phúc.

18 tháng 1 2022

Câu a. Các bạn không nên đánh nhau được dùng với nghĩa gốc

18 tháng 1 2022

câu a là nghĩa gốc nhé bạn